K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Gọi binh nguyên bồi tụ vì cũng như núi cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m và có sườn dốc.

3 tháng 1 2017

Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.

24 tháng 4 2018

- Dựa vào nguyên nhân hình thành bình nguyên, người ta phân ra hai loại chính:

      + Bình nguyên do băng hà bào mòn.

      + Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.

- Gọi là bình nguyên bồi tụ, vì bình nguyên được hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.

30 tháng 3 2017

Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường là dưới 200m, là nơi thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực và thực phẩm.

Có hai loại bình nguyên:

+Bình nguyên do băng hà bào mòn

+Bình nguyên bồi tụ

Gọi là bình nguyên bồi tụ vì:

Các bình nguyên này được bồi đắp bởi phù sa màu mỡ của sông, biển

31 tháng 3 2017

thầy ơi, thầy đăng bài tập sách giáo khoa tiếng anh đi thầy

khocroikhocroikhocroi

11 tháng 3 2021

Có 2 loại bình nguyên:

-  Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ.

-  Bình nguyên do băng hà bào mòn.

Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.


 

11 tháng 3 2021

  2 loại bình nguyên: - Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ. ... Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.

21 tháng 12 2016

-trồng cây lương thực, thực phẩm(lúa, ngô, cây ăn quả...)

-chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm

-dân cư tập trung đông đúc, làng mạc trù phú

16 tháng 12 2017

- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

- Bình nguyên có hai loại:

  • Bình nguyên do băng hà bào mòn
  • Bình nguyên do phù sa của biển hoặc sông bồi tụ.

- Người ta gọi là bình nguyên bùi tụ bởi vì: Các bình nguyên (đồng bằng) được hình thành bởi sự bồi tụ phù sa từ các con sông hay biển.

29 tháng 11 2023

loading... a) Do NM = ND (gt)

N ∈ MD

⇒ N là trung điểm của MD

Tứ giác BMCD có:

N là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của MD (cmt)

⇒ BMCD là hình bình hành

b) Do M là trung điểm của AB (gt)

N là trung điểm của BC (gt)

⇒ MN // AC

⇒ MD // AC

Mà AC ⊥ AM (AB ⊥ AC)

⇒ MD ⊥ AM

⇒ ∠AMD = 90⁰

Do BMCD là hình bình hành (cmt)

⇒ CD // BM

⇒ CD // AM

Mà AM ⊥ AC (cmt)

⇒ CD ⊥ AC

⇒ ∠ACD = 90⁰

Tứ giác AMDC có:

∠CAM = ∠ACD = ∠AMD = 90⁰

⇒ AMDC là hình chữ nhật

c) ∆DMB có:

N là trung điểm của DM (cmt)

P là trung điểm của BD (gt)

⇒ NP // BM

⇒ NP // AB