K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

thể chế chính trị của nước Cham pa là: quân chủ , do vua nắm mọi quyền hành.

thể chế chính trị của nước Phù Nam là: quân chủ , do vua nắm mọi quyền hành,

4 tháng 1 2017

Cham pa:- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.
- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

Phù nam:Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành

tik cho mk nhéthanghoa

13 tháng 6 2018

Phương pháp: So sánh, đánh giá.

Cách giải:

Thể chế chính trị của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc và nhà nước Champa, Phù Nam đều là nhà nước quân chủ sơ khai, nghĩa là nhà vua đứng đầu đất nước nhưng chưa có quyền lực cao và bộ máy chính quyền còn đơn giản, sơ khai, chưa chặt chẽ đến tận các địa phương.

Chọn: B

21 tháng 4 2017

Phương pháp: So sánh, đánh giá.

Cách giải:

Thể chế chính trị của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc và nhà nước Champa, Phù Nam đều là nhà nước quân chủ sơ khai, nghĩa là nhà vua đứng đầu đất nước nhưng chưa có quyền lực cao và bộ máy chính quyền còn đơn giản, sơ khai, chưa chặt chẽ đến tận các địa phương.

Chọn: B

3 tháng 3 2018

Cham pa:- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.
- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

Phù nam:Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành

3 tháng 3 2018

cham pa:chính trị: quân chủ chuyên chế

phù nam: quân chủ chuyên chế..

27 tháng 1 2016

Chăm pa : Ở Nam Trung Bộ , còn Phù Nam : ở Tây Nam Bộ 

27 tháng 1 2016

Óc Eo ( An Giang ) Ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này , Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) - cơ sở của nước Chăm - pa 

5 tháng 3 2016

Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt. 

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định. 

- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.

+ Kinh tế: 

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước. 

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò. 

- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao. 


+ Chính trị - Xã hội: 

- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng. 

- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ. 

+ Văn hoá: 

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo. 

- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết. 

2. Quốc gia Cổ Phù Nam

a) Sự hình thành

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá 

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán. 

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ. 

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

4 tháng 3 2018

Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.

- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.

+ Kinh tế:

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.


+ Chính trị - Xã hội:

- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.

- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

+ Văn hoá:

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết.

2. Quốc gia Cổ Phù Nam

a) Sự hình thành

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán.

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

7 tháng 2 2022

châu á

Thế chế: Không quá nghiêm ngặt

=> Các nhà vua hay bóc lột, cưỡng bức dân nghèo một cách vô cớ.

châu âu 

Thế chế: Nghiêm ngặt

=> Các nhà vua ở Châu Âu rất thương dân lành.

cham pa:chính trị: quân chủ chuyên chế

phù nam: quân chủ chuyên chế..

24 tháng 12 2017

có nghĩa là 2 nước này có thể chế chính trị giống nhau hả