ôm ì ít; ịt au ì iều
đố bạn nào dịch được đấy ? không suy nghĩ đen tối nhé ! ^ _ ^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ì Ò Á À À
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
b1: ta thấy \(Rtd>Ro\)
=>trong Rtd gồm Rx nt Ro \(=>Rx=9-7=2\Omega\)
\(=>Rx< Ro\) =>trong Rx gồm Ry//Ro
\(=>\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Ry}=>Ry=2,8\Omega< Ro\)
=>trong Ry gồm Rz//Ro \(=>\dfrac{1}{2,8}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rz}=>Rz=\dfrac{14}{3}\Omega< Ro\)
=>trong Rz gồm Rt // Ro
\(=>\dfrac{1}{\dfrac{14}{3}}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rt}=>Rt=14\Omega>Ro\)
=>trong Rt gồm Rn nt Ro \(=>Rn=14-7=7\Omega=Ro\)
vậy cần dùng ít nhất 5 điện trở Ro
bài 2, bài 3 tương tự
ta có:
do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)
do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)
do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:
Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)
do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)
do T=R 20Ω nên:
có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:
{[(R // R)nt R] //R} // R
ta có:
do Rtđ>R nên R mắc nối tiếp với phụ tải X nên:
R+X=Rtđ
\(\Rightarrow X=2\Omega\)
do X< R nên R mắc // với phụ tải Y nên:
\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{X}\)
\(\Rightarrow Y=\frac{10}{3}\Omega\)
do Y<R nên R mắc // với phụ tải Z nên:
\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Z}=\frac{1}{Y}\)
\(\Rightarrow Z=10\Omega\)
do Z>R nên R mắc nt với phụ tải T nên:
T+R=Z
\(\Rightarrow T=5\Omega\)
do T=R nên ta có mạch như sau:
{[(R nt R) // R // R} nt R
do I tối đa mà R có thể chịu được là 2A nên hiệu điện thế của mạch là:
U=14V
Cần ít nhất 2 câu hỏi, vì khi hỏi An ở phòng số bao nhiêu thì ta phải biết chính xác mỗi tầng có bao nhiêu phòng để ta tìm cho chính xác và nhanh. Vậy mỗi tầng có số phòng là :
64 : 8 = 8 ( phòng )
Và câu hỏi thứ 1 là, bạn ở tầng số mấy, để ta dẽ dàng tìm thấy phòng của An .
Câu hỏi thứ 2 là, bạn ở phòng nào .
Cơm thì ít
Thịt rau thì nhiều
Tôm thì ít : thịt rau thì nhiều
Mình biết câu này còn nghĩa khác nữa cơ nhưng mình ko nói đâu