1.Cho ΔABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB (D thuộc AC, E thuộc AB)
a) BD=CE
b) ΔOEB=ΔODC
c) AO là tia phân giác của góc BAC
2. Cho ΔABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM=CB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=CA
a) Chứng minh: ΔABC=ΔDMC
b) Chứng minh: MD//AB
c) Gọi I là một điểm nằm giữa giữa A và B. Tia CI cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các đoạn thảng BI và NM, IA và ND
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác BEC và tam giác CDB có:
\(\widehat{BEC}\)=\(\widehat{CDB}\)=900 (GT)
BC: cạnh chung
\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (vì tam giác ABC cân có AB = AC)
Vậy tam giác BEC = tam giác CDB
(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: BE = CD (vì tam giác BEC = tam giác CDB) (1)
\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\) = 900 (2)
Ta có: \(\widehat{EOB}\)=\(\widehat{DOC}\) (đối đỉnh) (*)
\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)=900 (**)
Mà tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 (***)
Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{EBO}\)=\(\widehat{DCO}\) (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác OEB = tam giác ODC
c/ Xét tam giác AEO và tam giác ADO có:
AO: cạnh chung
\(\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\EB=DC\end{cases}\)\(\Rightarrow\)AE = AD
EO = DO (vì tam giác OEB = tam giác ODC)
Vậy tam giác AEO = tam giác ADO (c.c.c)
=> \(\widehat{EAO}\)=\(\widehat{DAO}\) (2 góc tương ứng)
=> AO là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) (đpcm)
Bài 1:
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên AD=AE
Ta có: AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AB=AC
và AD=AE
nên EB=DC
Xét ΔEBO vuông tại E và ΔDCO vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\)
Do đó: ΔEBO=ΔDCO
c: Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
DO đó:ΔABO=ΔACO
Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
1/ Ta có hình vẽ:
Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:
OA = OB (GT)
\(\widehat{O}\): góc chung
\(\begin{cases}OA=OB\\AC=BD\end{cases}\)\(\Rightarrow\)OC = OD
Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)
Hình vẽ:
1/
2/ Mk vẽ hình bài 2 luôn, bài thì bạn thân iu@Nguyễn Thị Thu An của mik làm rồi!! ^^
1/ Hình, tự vẽ:
a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (GT)
A: góc chung
góc D = góc E = 900 (GT)
=> tam giác ABD = tam giác ACE
(cạnh huyền góc nhọn)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: AB = AC (GT); mà AD = AE (do tam giác ABD = tam giác ACE)
=> BE = CD (1)
góc ABD = góc ACE (do tam giác ABD = tam giác ACE) (2)
góc E = góc D = 900 (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác BEO = tam giác CDO (g.c.g)
c/ Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:
AB = AC (GT)
BO = CO (do tam giác BEO = tam giác CDO)
AO: cạnh chung
=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)
=> góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)
Vậy AO là phân giác góc ABC (đpcm)