Làm thí nghiệm chứng minh vai trò của các loại vây cá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Loại vây được cố định | Trạng thái thí nghiệm của cá | Vai trò của từng loại vây cá |
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi chìm xuống đáy bể | Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi |
2 | Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) | Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi | Giữ thăng bằng theo chiều dọc |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn | Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn | Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng. |
Những trải nghiệm trong cuộc sống giúp con người nhận thức được về thế giới và bản thân, từ đó hiểu được bản thân, hiểu được tấm bản đồ - mục đích của riêng mình.
5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
1.
- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Rễ (miền hút) | Thân non |
- Biểu bì có lông hút - Không có - Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng | - Không có - Thịt vỏ có diệp lục tố - Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
2.
- Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.- Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây3.Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\)→ Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
6.
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
7.
- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
8.
- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
9.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
10.
- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây qua đường máu, do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium gây ra.
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì :a) Từ CTHH của ethanol C2H5OH cho ta biết:
- Phân tử ethanol do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra.
- Có 2C, 6H, 1O trong một phân tử ethanol
- PTK = 12.2 + 1.6 + 16 = 46 (đ.v.C.)
b) Từ CTHH của ammonium nitrate NH4NO3 cho ta biết:
- Phân tử ammonium nitrate do 3 nguyên tố N, H, O tạo ra.
- Có 2N, 4H, 3O trong một phân tử ammonium nitrate
- PTK = 14.2 + 1.4 + 16.3 = 80 (đ.v.C.)
c) Từ CTHH của sulfuric acid H2SO4 cho ta biết:
- Phân tử sulfuric acid do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra.
- Có 2H, 1S, 4O trong một phân tử sulfuric acid
- PTK = 1.2 + 1.32 + 16.4 = 98 (đ.v.C.)
1) - Phân biệt các lớp trong ngành chân khớp:
+ Cơ thể phân làm 3 phần: Đầu ngực bụng
+ Có vỏ cứng
+ Thị giác phát triển
+ Hệ tuần hoàn hở
+ Xoang cơ thể là xoang hỗn hợp
- Đặc điểm chung và vai trò:
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác
2) Cấu tạo và hoạt động sống của tôm sông?
- Cấu tạo: Cơ thể tôm có 2 phần : Phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
- Hoạt động sống: Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2.
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc).
Chẩn bị : 1 hạt đỗ tương to chắc mẩy , 1 hạt đỗ tương bình thường không to không mảy , 1 hạt đỗ tương sần sùi bé , 1 hạt nhỏ sấn sùi bị sâu , 4 chén nước nhỏ ,1 túi kích thích nảy mầm , 1 chiếc bông băng nhỏ màu đen, 1 chậu lớn để ươm cây .
Tiến hành : ngâm 4 hạt đỗ theo thứ tự lần lượt vào 4 chén nước có pha chất kích thích nảy mầm sau 4 tiếng vớt ra ủ ( từ đêm đến sáng ) khi bỏ ra ta đã thấy 3 hạt đầu nảy mầm và hạt đầu mầm cao nhất song đến hạt thứ 2 song đến hạt đỗ sần sùi bé còn hạt bị sâu bệnh chưa thấy nảy mầm , đem ra chậu giâm khoảng 1 thời gian ta thấy 2 hạt đầu nảy mầm to tươi tốt và tốt nhất là hạt đầu còn 2 hạt kia thì một hạt không nên mầm còn 1 hạt nên mầm song dần chết đi .
Kết luận : chất lượng hạt dống tốt thì khả năng nảy mầm cao
➙Vậy hạt nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng hạt dống
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
a. Phương án thí nghiệm
Dùng kính lúp hội tụ tia sáng từ đèn sợi đốt phát ra, dùng tờ bìa màu đen hứng tia sáng tại điểm hội tụ, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tại điểm hội tụ.
Tiến hành thí nghiệm
+ Bật đèn sợi đốt.
+ Dùng kính lúp đặt sát đèn sợi đốt.
+ Dùng tấm bìa màu đen hứng điểm hội tụ của tia ló sau khi đi qua kính lúp.
+ Để một thời gian đủ dài sau đó dùng nhiệt kế đo nhiệt độ điểm hội tụ đó.
Kết luận:
Nhiệt độ điểm hội tụ tăng cao chứng tỏ ánh sáng mang năng lượng, quang năng được chuyển hóa thành nhiệt năng.
b. Năng lượng ánh sáng chuyển thành dạng nhiệt năng, làm cho que diêm bốc cháy.
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo…).
=> Kết quả: Nếu hạt nào không bị sứt sẹo thì nảy mầm. Còn hạt nào bị sứt sẹo ẩm mốc thì khả năng này mầm kém, thậm chí có khi không nảy mầm.