phải trộn hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất? phản ứng này được ứng dụng để làm gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình phản ứng khí C 2 H 2 cháy:
Để có phản ứng cháy xảy ra ở nhiệt độ cao nhất thì tỉ lệ thể tích:
V C 2 H 2 : V O 2 = 2 : 5 = 1 : 2,5
Ứng dụng của phản ứng này dùng trong xì đèn.
Oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại
\(\dfrac{mH2}{mO2}\)=\(\dfrac{3}{8}\)=x
=>;mH2=x=>nH2=\(\dfrac{3x}{2}\)mol
m02=\(\dfrac{8x}{32}\)=\(\dfrac{x}{4}\)mol
PTHH: 2H2 + O2 to→ 2H2O
xét: \(\dfrac{3x}{2}\);\(\dfrac{3x}{12}\)
h2 dư, o2 hết
nh2dư=\(\dfrac{3x}{2}-\dfrac{3x}{12}\)\(=\dfrac{15x}{12}\)=\(\dfrac{1,792}{22,4}\)=0,08(mol)
=>x=\(\dfrac{0,08.12}{15}\)=0,064
nO2=\(\dfrac{0,064}{4}\)=0,016(mol)
nH2=\(\dfrac{0,064.3}{2}\)=0,096(mol)
VQ(đktc)=22,4(0,016+0,096)=2,5088(lít)
Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)
Ta có: \(\dfrac{m_{H_2}}{m_{O_2}}=\dfrac{3}{8}\)
=> \(\dfrac{2a}{32b}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{6}{1}\) hay a = 6b
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{6b}{2}>\dfrac{b}{1}\) => H2 dư, O2 hết
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
2b<---b
=> \(n_{H_2\left(dư\right)}=6b-2b=4b=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
=> b = 0,02 (mol)
=> a = 0,12 (mol)
=> VQ = (0,02 + 0,12).22,4 = 3,136 (l)
Phân tử khối trung bình của A = 19,2 x 2 = 38,4
Gọi a là tỷ lệ %số mol O2 trong A, ta có phương trình: 32a + 48(1 - a) = 38,4 --> a = 0,6
--> hỗn hợp A có 60% O2 và 40% O3
Phân tử khối trung bình của B = 3,6 x 2 = 7,2
Gọi b là tỷ lệ %số mol H2 trong B, ta có phương trình: 2b + 30(1 - b) = 7,2
--> b = 0,8142857
--> hỗn hợp B có 81,42857% H2 và 18,57143% CO Phương trình phản ứng:
H2 + [O] = H2O (1) CO + [O] = CO2 (2)
Từ phương trình phản ứng, ta thấy số mol nguyên tử [O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B bằng đúng số mol hỗn hợp B.
Trong 1 mol A, số mol nguyên tử [O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên tử [O]. Vậy, số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol
=> Đáp án C
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
Chọn đáp án C
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ nO2:nO3 = 5:3
+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.
+ Bảo toàn Oxi ⇒ 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 ⇒ a = 1
⇒ Chọn C