Câu1(3điểm): Thế nào là sống trung thực, lấy ví dụ về 2 hành vi thể hiện tính trung thực và 2 hành vi thể hiện tính không trung thực?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Hành vi nào thể hiện tính trung thực?
+ không bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.
+ khi mình có khuyết điểm: ngay thẳng thật thà, dũng cảm nhận lỗi để sửa chữa những lỗi lầm trở thành người tốt
+ biểu hiện của sự thật thà, không gian dối, không tham lam của người khác.
2.. Hành vi nào không thể hiện tính trung thực?
VD:Nhận lỗi thay cho bạn ;
Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Làm hộ bài cho bạn ;..............................
3.
Lòng yêu thương con người có thể được biểu hiện như sau:Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường nhịn em nhỏSẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.Ủng hộ đồng bào bị thiên tai,lũ lụt.Thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩGiúp đỡ nạn nhân chất độc da cam.Hiến máu nhân đạo.Biết tha thứ khi người khác mắc lỗi.
4.Lòng yêu thương con người là sự quan tâm, chăm sóc, đồng cảm thấu hiểu cho nhau, luôn giúp đỡ chia sẻ, lo lắng giữa con người với con người. Đó là một thứ tình cảm vô cùng quý báu của mỗi con người. Lòng yêu thương con người được thể hiện qua nhiều mặt khác nhau.
5.Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người.
6.
Tục ngữ về trung thựcThẳng mực tàu đau lòng gỗ.Thẳng như ruột ngựa.Cây vạy hay ghét mực tàu.Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa.Cây ngay không sợ chết đứng.Thật thà ma vật không chết.Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay.Đấu hàng xáo, gáo hàng dầu.
7.
- không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.
hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
Câu 1:
Hành vi thể hiện tính trung thực :
+ Nói thật với mọi người xung quanh.
+ Không bao che hành vi xấu.
...
Câu 2:
Hành vi không thể hiện tính trung thực :
+ Gian lận trong thi cử.
+ Bao che lỗi lẫm của người khác.
....
Câu 3:
Biểu hiện yêu thương con người:
+ Chăm sóc,giúp đỡ,đồng cảm.
Câu 4: Lòng yêu thương con người là : xuất phát từ tấm lòng,không vì danh vọng,của cải mà lợi dụng lòng yêu thương con người.
Câu 5: và Câu 6: cần có đáp án A,B,C,D mới chọn được
a.
Nội dung chính | - Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya. - Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya. |
Tính lô-gic | - Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí. - Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết |
b. Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya.
c. Điểm chung: trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.
a)
* Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt.
- Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, phải thật thà ngay thẳng.
- Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
b)- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
c) Vì:Chúc bạn học tốt!
Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực thực:
Trung thực:
-Biết nhận lỗi khi mắc lỗi
-Khi kiểm tra không quay cóp bài của bạn
- Nhặt được của rơi thì trả người bị mất
-Không bao che cho bất kì ai
Không trung thực:
-Quay cóp khi kiểm tra
-Nhặt được củ rơi tạm thời nhét túi
-Hay nói dối thầy cô, bạn bè
-Mình có lỗi đổ thừa cho người khác
Sống trung thực sẽ đc mọi người yêu mến , tin tưởng , quý trọng
VD : - Ko quay cóp ỷong giờ kiểm tra
- vâng lời bề trên
Học tốt
Thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức, được thể hiện ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
– Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Bởi con người có nhu cầu giải thích và cải tạo thế giới do đó con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.
– Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức. Bởi nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năn lực tư duy logic không ngừng củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại giúp con người nhận thực thế giới một cách dễ dàng.
– Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Có thể hiểu, thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Hậu quả:
+ Ảnh hưởng đến kinh tế , giá trị và sức nặng của lời nói người khiếu nại .
+ Hình ảnh bản thân bị bôi xấu , mất đi sự tín nhiệm và tôn trọng của mn dành cho mình .
+ Làm cho bản thân mình trở thành con người mất uy tín .
Ví dụ :
+ Khiếu nại điểm số khi chính bản thân mình sai thì bạn bè và thầy cô sẽ chê cười , chế giễu và nhìn mình bằng con mắt khinh thường , mình sẽ mất đi uy tín giá trị bản thân.
- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Tất cả các kiểu bài đều vừa cũ, vừa mới. So với lớp 6, em đã được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài đó khác với đối tượng của các kiểu bài trên.
+Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
biểu hiện trung thực:
- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
Biểu hiện của tính không trung thực
-Nhặt được của rơi không trả lại người đánh mất
-quay cóp sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi
Chúc bạn học tốt