Một người đi xe mô tô từ A đến B để đưa người thứ 2 từ B về A. Người thứ hai đến nơi hẹn B sớm hơn 55 phút nên đi bộ với vận tốc 4km/h về phía A.Giữa đường hai người gặp nhau và người thứ nhất đưa người thứ hai đến sớm hơn dự định là 10 phút.Tính quãng đường người thứ hai đã đi bộ và vận tốc của người đi mô tô?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. S người đi bộ :\(\dfrac{4.55}{60}\left(km\right)\)
b.Giả sử t(h) là tg người thứ 1 chở người thứ 2 từ B về A, theo dữ kiện đề bài thì người thứ 1 chở người thứ 2 về từ 1 vị trí khác A( ở đây là vị trí người thứ 2 sau 55p đi bộ) với thời gian ít hơn là 10p =>10p chính là tg để người thứ 1 đi hết quãng đường mà người thứ 2 đã đi bộ =>\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{4.55}{60.\dfrac{1}{6}}\)
Giả sử hai người gặp nhau ở C.
Hai người đến A sớm hơn 10' so với bình thường vì ngày thường, người 1 phải đi từ A ---> B về A. Hôm nay ông ta chỉ phải đi từ A đến C rồi về A mà thôi. Như vậy, 10' đó là để đi 2 lần BC.
Người thứ 2 đến A sớm hơn ngày thường 10', chứng tỏ người này có mặt ở C cùng với xe máy sớm hơn ngày thường 10'. Mà ông ta tới B sớm hơn 55'. Chứng tỏ ông ta đã mất 45' để đến được C.
Xe đi quãng CB có 5' trong khi người đi mất 45'. Như vậy thì vận tốc xe gấp 9 lần vận tốc người.
Câu I:
1. Đặt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=k\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\)
Vì xy = 112 => 4k.7k = 112
=> 28k2 = 112
=> k2 = 4
=> \(\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\)
*) k = 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}x=4.2=8\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)
*) k = -2 => \(\left\{{}\begin{matrix}x=4.\left(-2\right)=-8\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)
Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (8; 14) và (-8; -14)
2. *) \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ba+bc}{3}\) <=> 3(ab + ac) = 2(ba + bc)
<=> ab + 3ac = 2bc
<=> a(b + 3c) = 2bc (1)
*) \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ca+cb}{4}\) <=> 2(ab + ac) = ca + cb
<=> 2ab + ac = bc
<=> 2a(2b + c) = 2bc (2)
Từ (1) và (2) => a(b + 3c) = 2a(2b + c)
<=> b + 3c = 4b + 2c (vì a ≠ 0)
<=> c = 3b (3)
Thay c = 3b vào (1) ta có:
a(b + 9b) = 6b2
<=> 10ab = 6b2
<=> 5a = 3b (vì b ≠ 0) (4)
Từ (3) và (4) => 5a = 3b = c
<=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)
Vậy bài toán đã được chứng minh
3. P = |2013 - x| + |2014 - x| = |2013 - x| + |x - 2014| ≥ |2013 - x + x - 2014| = |-1| = 1
Dấu "=" xảy ra <=> (2013 - x)(x - 2014) ≥ 0
<=> (x - 2013)(x - 2014) ≤ 0
mà x - 2014 < x - 2013 => \(\left\{{}\begin{matrix}x-2013\ge0\\x-2014\le0\end{matrix}\right.\) <=> 2013 ≤ x ≤ 2014
Vậy min P = 1 tại 2013 ≤ x ≤ 2014
4. +) Xét c = 1 => a + 3 = 5 => a = 2
=> 23 + 3.22 + 5 = 25 = 5b
=> b = 2 (vì b nguyên dương)
+) Xét c > 1 => 5c > 5 => a + 3 > 5 => a > 2
=> a3 + 3a2 + 5 > 25 => 5b > 25 => b > 2
Ta có: a3 + 3a2 + 5 = 5b
<=> a2(a + 3) + 5 = 5b
<=> a2.5c + 5 = 5b
<=> a2.5c - 1 + 1 = 5b - 1 (1)
Vì b > 2 => b - 1 > 0 => 5b - 1 ⋮ 5
Vì c > 1 => c - 1 > 0 => 5c - 1 ⋮ 5 => 5c - 1 + 1 không chia hết cho 5
Ta có: VT(1) không chia hết cho 5; VP(1) ⋮ 5
=> không tồn tại a, b, c nguyên dương thỏa mãn
Vậy cặp số (a; b; c) thỏa mãn là (2; 2; 1)
Câu II:
1. a) y2 + 4x + 2y - 2x + 1 + 2 = 0
<=> (y2 + 2y + 1) + (4x - 2.2x + 1) = 0
<=> (y + 1)2 + (2x - 1)2 = 0
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y+1\right)^2=0\\\left(2^x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\) (vì (y + 1)2 ≥ 0 ∀ y; (2x - 1)2 ≥ 0 ∀ x)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=0\\2^x=1\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm (x; y) = (0; -1)
b) \(\dfrac{x^2+4x+6}{x+2}+\dfrac{x^2+16x+72}{x+8}=\dfrac{x^2+8x+20}{x+4}+\dfrac{x^2+12x+42}{x+6}\)
ĐKXĐ: x ≠ -2; -4; -6; -8
pt <=> \(\dfrac{\left(x+2\right)^2+2}{x+2}+\dfrac{\left(x+8\right)^2+8}{x+8}=\dfrac{\left(x+4\right)^2+4}{x+4}+\dfrac{\left(x+6\right)^2+6}{x+6}\)
<=> \(\left(x+2\right)+\left(x+8\right)+\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{8}{x+8}=\left(x+4\right)+\left(x+6\right)+\dfrac{4}{x+4}+\dfrac{6}{x+6}\)
<=> \(\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{8}{x+8}=\dfrac{4}{x+4}+\dfrac{6}{x+6}\)
<=> \(\left(\dfrac{2}{x+2}-1\right)+\left(\dfrac{8}{x+8}-1\right)=\left(\dfrac{4}{x+4}-1\right)+\left(\dfrac{6}{x+6}-1\right)\)
<=> \(\dfrac{-x}{x+2}+\dfrac{-x}{x+8}=\dfrac{-x}{x+4}+\dfrac{-x}{x+6}\)
Nhận xét: x = 0 là một nghiệm của phương trình
Xét x ≠ 0. Chia cả 2 vế cho -x ta có:
\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+6}\)
<=> \(\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}\)
Nhận xét: x = -5 là một nghiệm của phương trình
Xét x ≠ -5. Chia cả 2 vế cho 2(x + 5) ta có:
\(\dfrac{1}{x^2+10x+16}=\dfrac{1}{x^2+10x+24}\)
<=> x2 + 10x + 16 = x2 + 10x + 24
<=> -8 = 0 (vô lý)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; -5}
2. a) A xác định <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+8\ne0\\8-4x+2x^2-x^3\ne0\\x\ne0\\x^2\ne0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(\dfrac{x^2-2x}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{8-4x+2x^2-x^3}\right)\left(1-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2}\right)\)
Lần đầu tiên cả hai người gặp nhau, cả hai người đã đi được \(1\) lần quãng đường AB, trong đó người thứ hai đi được \(4km\).
Lần thứ hai cả hai người gặp nhau, cả hai người đã đi được \(3\) lần quãng đường AB, trong đó người thứ hai đi được \(AB+3\left(km\right)\).
Như vậy đến lần thứ hai gặp nhau, người thứ hai đã đi được quãng đường gấp \(3\) lần quãng đường đã đi được tới lần thứ nhất gặp nhau.
Quãng đường AB là:
\(4\times3-3=9\left(km\right)\)
gọi vận tốc xe đạp là x ( x > 0 )
biết xe 2 đi từ A -> B rồi lại đi từ B -> A nên xe 2 đã đi gấp đôi quãng AB mà AB = 30 km nên xe 2 đã đi 60 km
vậy thời gian mà xe hai đi hét gấp đôi đoạn AB là 60/x (h)
vì xe 1 đi được 2/3 quãng AB thì xe hỏng nên xe 1 đi dược 30*2/3 =20 km
vậy thời gian xe 1 đi hết 2/3 quãng AB là 20/x (h)
vì bắt ô tô về A nên ô tô phải đi 2/3 QĐ để về A nên QĐ ô tô đi là 20km
biết vận tốc của ô tô nhanh hơn xe đạp là 25 km/h nên vận tốc của ô tô là x + 25 ( km/h )
Vậy thời gian để ô tô đi từ đó về A mất 20/x+25 (h)
vì xe 1 nghỉ 30' = 1/2 (h) mới bắt xe và nhờ vậy xe 1 về trc xe 2 1h40'=5/3 (h)
nên ta có pt :
60/x = 20/x + 20/x+25 + 5/3 + 1/2
pt (tự giải )
Đ/Án : vt xe đạp là 15 km/h
********* XONG *********
55 phút = 55/60 = 11/12 (h)
10 phút = 10/60 = 1/6 h
Giả sử ba là người thứ nhất đi môtô từ A → B để đón má
Giả sử má là người thứ hai tại B Khó hiểu chỗ này : Do má đến nơi hẹn B sớm hơn 55 phút nên đi bộ (với vận tốc 4km/h) về phía A
Ví dụ cho dễ hình dung: Ba dự định chạy xe từ A → B mất 55 phút. Ba hẹn má 4h55 sẽ có mặt đón má. Má có mặt tại B lúc 4h , vào giờ đó Ba cũng khởi hành từ 4h , vậy có nghĩa là Má đến B sớm 55 phút. Vì 4h55' thì ba mới có mặt tại B.
Như vậy là Ba môtô từ A → B hết 55 phút.
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều từ A → B
Gốc thời gian t = 0 là lúc Má đi bộ từ B và Ba khởi hành từ A
Phương trình tọa độ của Má đi bộ là:
x1 = AB - v1t = AB - 4t (1)
Phương trình tọa độ của Ba đi môtô là:
x2 = v2t (2)
Gọi x' là nơi 2 người gặp nhau vào thời điểm t , ta có:
x' = AB - 4t = v2t
=> AB = (v2 + 4)t (km) (3)
Do Ba đi môtô từ A → B hết 55 phút , thay vào (2)
=> AB = (55/60)v2 (km) (4)
Từ (3) và (4)
=> (v2 + 4)t = (55/60)v2
=> (55/60 - t)v2 = 4t (5)
Do thời gian đi và trở về của Ba đi xe mô tô là bằng nhau nên ta có đồ thị đối xứng đi và về của Ba.
Xem đồ thị :
=> 2( 55/60 - t ) = (10/60) = 1/6 ( h)
=> t = 50/60 ( h)
a ) Quãng đường Má đã đi bộ là :
S = 4 × t = 4 × 50/60 = 10/3 (km)
@phynit