Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm.
và cacxhs bảo quản xi măng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhôm bị một số axit ăn mòn nên để bảo quản nhôm và hợp kim của nhôm ta nên để ở nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với axit.
Cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm là: Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch,để nơi khô ráo. Khi bưng phải nhẹ nhàng vì chúng dễ cong, méo.Tránh tiếp xúc với a-xít.Không chứa muối , chất chua lâu ngày.
tk:
Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng), khi trộn với nước sẽ trở nên dẻo, chóng bị khô và kết thành tảng cứng. Xi măng cần để ở nơi khô, thoáng khí để ngăn chặn nước xâm nhập làm hỏng xi măng.
Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng), khi trộn với nước sẽ trở nên dẻo, chóng bị khô và kết thành tảng cứng. Xi măng cần để ở nơi khô, thoáng khí để ngăn chặn nước xâm nhập làm hỏng xi măng.
- Đồ gỗ:
+ Không ngâm nước.
+ Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát thật sạch và phơi gió cho khô, tránh phơi ngoài nắng hoặc trực tiếp trên lửa.
- Đồ nhựa:
+ Không để gần lửa
+ Không nên chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và những thức ăn đang nóng, sôi.
+ Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng) thật sạch và phơi cho khô ráo.
- Đồ thủy tinh, tráng men:
+ Nên cẩn thận trong khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men;
+ Chỉ nên đun lửa nhỏ.
+ Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;
+ Sử dụng xong, phải rửa thật sạch bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng) và để khô ráo.
+ Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men.
- Đồ nhôm, gang
+ Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo.
+ Không để ẩm ướt.
+ Không đánh bóng bằng giấy nhám, chỉ nên dùng đổ chủi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng);
+ Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, chất muối, axit,… lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc bằng gang.
- Đồ sắt không gỉ (inox)
+ Không đun lửa to vì dễ bị ố;
+ Tránh va chạm với những đồ dùng cùng chất liệu vì dễ làm trầy xước bề mặt. Chỉ nên dùng đữa hoặc đồ dùng bằng gỗ để xào nấu thức ăn;
+ Không lau chùi bằng đồ nhám vì dễ gây trầy xước, mất vẻ bóng láng;
+ Không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit,… lầu ngày trong đồ dùng bằng sắt không gỉ, thức ăn dễ bị nhiễm mùi sắt và làm mòn, hỏng đồ dùng.
- Đồ dùng điện
+ Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
+ Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
+ Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
- Đồ dùng bằng nhôm và gang: Nồi đun, thìa, đũa, chảo,…
- Cách sử dụng và bảo quản:
Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo;
Không để ẩm ướt;
Không đánh bóng bằng giấy nhám, chỉ nên dùng đồ chùi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén, bát;
Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, chất muối, axit,… lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang.
Để bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo ta không nên để vật tiếp xúc với nhiệt độ cao, không nên va chạm mạnh.
Để bảo quản đồ dùng cao su thì ta không để cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, hay quá thấp, không để gần một số dung môi hữu cơ có khả năng hòa tan cao su.
Cách bảo quản đồ đồng và hợp kim của đồng: Khi đồ đồng bị xỉn màu ta phải thực hiện đánh bóng đồng bằng một trong những cách sau:
+ Sử dụng nước, giấm, kem đánh răng.
+ Sử dụng muối, giấm.
+ Sử dụng nước chanh.
+ Sử dụng hóa chất.
Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm: Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm dùng song phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rễ bị cong, vênh, méo.
xi măng thì ko nên để gần nước nha bn còn nhôm thì mik ko bít