K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

Trước tiên ta tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ nhé:
- "Ăn chắc": ăn cho no, ăn không cần phải có đầy đủ các món ăn, miễn sao cho thật no bụng là chính.
- "Mặc bền": mặc cốt sao cho ấm, cho lâu rách, lâu hư; mặc không cần phải đẹp, phải luôn luôn mới, miễn sao cho lâu bề là được.
=> Ăn cốt yếu là cho no, mặc cốt yếu là cho bền.
Câu tục ngữ thể hiện một tinh thần tiết kiệm, một sự bình dị trong ăn mặc. Từ đó có thể hiểu rằng xuất phát điểm của câu tục ngữ là tầng lớp người lao động nghèo trong xã hội xưa, đồng thời đây còn là một lời khuyên về cách sử dụng thành quả lao động sao cho hợp lí, sao cho giản dị

Mik nghĩ vậy thôi! Nếu sai thì bỏ qua nha!

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 1 2017

(2)sống phải thực chất,đừng nhìn bề ngoài

(1)dùng đồ j (mua) thì nên mua đồ tốt, hữu ích ko vì hào nhoáng bên ngoài của nó mà mua đùn nó đúng việc đúng lúc

27 tháng 9 2021

Tham Khảo

“Ăn chắc mặc bền” là một trong những câu tục ngữ thật ngắn gọn như đã thể hiện được rất nhiều ý nghĩa, cũng như bài học mà cha ông ta đã gửi gắm cho con cháu đời sau.

Dễ dàng có thể thấy được rằng, chính dân tộc ta để có thể đi đến được ngày hôm nay thì khi nhìn lại suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Trong biết bao nhiêu năm tháng chiếc tranh, nhân dân ta cũng đã phải đổ biết bao nhiêu mồ hôi cũng như xương máu để có thể bảo vệ được nền độc lập tự d của đất nước ta. Trong những năm tháng chiến tranh khắc nghiệt, thế rồi đã lùi xa vào trong quá khứ như ta lại thấy được rằng dường như sự nghèo đói của chiến tranh dường như cũng đã in sâu hằn vào trong đời sống con người của chúng ta. Không chỉ về chiếc tranh mà làm cho nhân dân ta như thật khốn đốn mà ngay cả việc thiên tai cũng như lũ lụt cũng đã khiến cho nhân dân ta như khổ cực rất nhiểu. Thực sự có thể thấy được cái đói cái khổ không quật ngã được nhân dân ta. Có lẽ, chính bằng sự chịu thương chịu khó bằng những quan niệm như “Ăn chắc mặc bền” thì nhân dân ta cũng đã nhanh chóng khắc phục được hậu quả của chiến tranh thật nhanh chóng.
Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ “Ăn chắc mặc bền” ở đây có nghĩa là gì? Câu “Ăn chắc mặc bền” chính là câu tục ngữ truyền đời vô cùng chuẩn chỉ cho cách sống của đại bộ phận con người, Câu tục ngữ này cũng như đã cho ta thấy được ngay từ thời ông bà tổ tiên đến thời nay con cháu được sống trong xã hội hiện đại, tiện nghi, nhưng dù vậy ta thấy được chính đức tính này vẫn được kế thừa và phát huy một cách vô cùng sâu sắc. Đồng thời cũng như đã ca ngợi và đáng ngợi khen rất nhiều.

“Ăn chắc” hiểu đó chính là ăn sao cho no lâu nhất, ăn chắc chinh là ý nói đến việc thiết thực trong chuyện ăn uống. Ăn chắc có nghĩa là không được bỏ bữa, phải dễ ăn, ăn ở đây hàm nghĩa ăn để còn lấy sức làm việc nữa, không được ăn linh tin, qua loa mà phải ăn thật no. Ngược lại ta như thấy đuuợc việc mặc bền chính là cốt mặc lâu rách, lâu hỏng, biết giữ gìn quần áo. Thực sự ta như thấy được chính trong ăn uống, cốt yếu là phải ăn no để đảm bảo sức khỏe. Đồng thời ta như cũng đã thấy được ngay trong ăn mặc phải biết cách ăn mặc. Ta như cũng phải biết giữ gìn quần áo sao cho không dễ bị rách, hỏng. Câu tục như đồng thời cũng chính là việc chỉ ra cho ta biết cách mặc sao cho giữ được độ bền cho quần áo để dùng được lâu nhất và bền nhất. Thực sự “mặc bền” ở đâu được hiểu mặc lấy ấm, và không cần quá hoang phí trong chuyện mua quần áo để mặc tránh phí hoài.
Câu tục ngữ “Ăn chắc mặc bền” dường như cũng đã thể hiện tinh thần tiết kiệm đáng quý của nhân dân ta. Ngay từ thuở xưa các cụ ta khi còn phải sống trong thời kỳ chiến tranh ác liệt và hi vọng sao cho con cháu lúc nào cũng phải “ăn no, mặc ấm”. Có lẽ chính vì vậy cho nên ta nhận thấy được chính cái ăn, cái mặc đối với thời cha ông ta rất được chú trọng. Tuy nhiên, ta cũng phải hiểu rộng ra rằng hiện nay cũng có nhiều trường hợp thường có ý kiến phản bác rằng, câu tục ngữ “Ăn chắc mặc bền” dường như cũng chỉ thích hợp dùng cho tầng lớp lao động nghèo mà thôi. Ta như thấy được trong thời hiện đại ngày nay họ không phải cố gắng “ăn no, mặc ấm” nữa mà phải là “ăn ngon mặc đẹp”. Câu “Ăn chắc mặc bền” thực sự như còn là một tầm dưới trung bình. Thế nhưng từ bao đời nay việc ăn lấy chắc bụng mặc lấy bền vẫn như ăn sâu vào tâm thức của người Việt chúng ta.

Thông qua câu “Ăn chắc mặc bền” dường như cũng có ý chỉ phê phán lối sống hoang phí của một bộ phận lớp người. Thực sự ta như thấy được chính trong xã hội hiện đại bây giờ thì những bạn trẻ, cũng do nhận thức còn non kém về giá trị dòng tiền và sức lao dộng mà các em đã không nghĩ đến mồ hôi công sức của cha mẹ mình thật đáng buồn biết bao nhiêu.
“Ăn chắc mặc bền” thực sự chính là một trong những đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta về lối sống cũng như chính về mặt đạo đức sống cần thiết của mỗi con người trong cuộc đời. Và cũng chính vì “Ăn chắc mặc bền” mà dân ta mới có thể thoát ra khỏi chiến tranh và xây dựng một nền kinh tế vững mạnh như hiện nay.

 

 

27 tháng 12 2016

Giải thích nghĩa câu tục ngữ "Ăn lấy chắc mặc lấy bền".

Trước tiên ta tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ nhé:
- "Ăn chắc": ăn cho no, ăn không cần phải có đầy đủ các món ăn, miễn sao cho thật no bụng là chính.
- "Mặc bền": mặc cốt sao cho ấm, cho lâu rách, lâu hư; mặc không cần phải đẹp, phải luôn luôn mới, miễn sao cho lâu bề là được.
=> Ăn cốt yếu là cho no, mặc cốt yếu là cho bền.
Câu tục ngữ thể hiện một tinh thần tiết kiệm, một sự bình dị trong ăn mặc. Từ đó có thể hiểu rằng xuất phát điểm của câu tục ngữ là tầng lớp người lao động nghèo trong xã hội xưa, đồng thời đây còn là một lời khuyên về cách sử dụng thành quả lao động sao cho hợp lí, sao cho giản dị

Mik nghĩ vậy thôi! Nếu sai thì bỏ qua nha!

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 12 2016

-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

* Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Một vật dụng được làm bằng gỗ, thì chất lượng gỗ quan trọng hơn nước sơn. Gỗ: chất lượng (của đồ vật) hoặc chỉ bản chất bên trong (của con người); Nước sơn: hình thức bên ngoài.

- Khẳng định nội dung bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài và nội dung quyết định hình thức.

* Bình luận:

- Ýnghĩa câu tục ngữ là hoàn toàn đúng vì:

Đồ vật làm bằng gỗ tốt sẽ dùng được lâu. Đồ vật làm bằng gỗ xấu thì mau hư mục, cho dù được sơn phết đẹp đẽ.

- Đánh giá con người nên coi trọng nội dung bên trong (bản chất) hơn là hình thức bên ngoài vì:

+ Con người có đạo đức tốt, có năng lực cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình, xã hội. Nếu có hình thức tốt nữa (dáng vẻ, quần áo, đầu tóc, ngôn ngữ, tác phong...) thì giá trị càng tăng.

+ Con người dù có hình thức bên ngoài đẹp đẽ (tốt mã) mà trình độ, năng lực kém cỏi, tư cách không tốt thì cũng chỉ là loại người vô dụng.

- Quan điểm về việc đánh giá con người:

+ Đánh giá qua phẩm chất đạo đức, năng lực;

+ Khách quan và sáng suốt khi nhận định mối tương quan giữa nội dung và hình thức.

24 tháng 8 2017

là phải sống thật giản dị, ko cầu kì kiểu cách, ko đua đòi, ko ăn chơi lãng phí,..... hahahihi

26 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

Chọn A

22 tháng 12 2021

ăn cần, ở kiệm

18 tháng 12 2017
Chín bỏ làm mười: là sự bỏ qua, châm trước cho nhau, không cần tính toán chi li, rõ ràng.
Câu này thường được nói là: Thương nhau chín bỏ làm mười, ý nói khi đã thương yêu nhau, quý mến nhau, thì có thể bỏ qua những sự việc dù có thể chưa đúng, và vun vén cho nhau.
Trước tiên ta tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ nhé:
- "Ăn chắc": ăn cho no, ăn không cần phải có đầy đủ các món ăn, miễn sao cho thật no bụng là chính.
- "lay Mặc bền": mặc cốt sao cho ấm, cho lâu rách, lâu hư; mặc không cần phải đẹp, phải luôn luôn mới, miễn sao cho lâu bề là được.
=> ăn cốt yếu là cho no, mặc cốt yếu là cho bền.
Câu tục ngữ thể hiện một tinh thần tiết kiệm, một sự bình dị trong ăn mặc. Từ đó có thể hiểu rằng xuất phát điểm của câu tục ngữ là tầng lớp người lao động nghèo trong xã hội xưa, đồng thời đây còn là một lời khuyên về cách sử dụng thành quả lao động sao cho hợp lí, sao cho giản dị. Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
18 tháng 12 2017

nhiều no ít đủ là s pn

21 tháng 8 2017

ăn lấy chắc, mặc lấy bền

Lời khuyên nên sống giản dị, không cầu kì.

22 tháng 8 2017

Cảm ơn nhiều mặc dù hơi ngắn

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề” mà chúng ta vẫn thường nghe có ngữ nghĩa biểu trưng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong”. ... Lời khuyên đơn giản, đúng theo nghĩa đen là: Phải giữ lấy lề của mỗi tờ giấy, ngay cả khi nó bị rách.

14 tháng 12 2021

tk:

Câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề” mà chúng ta vẫn thường nghe có ngữ nghĩa biểu trưng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong”. ... Lời khuyên đơn giản, đúng theo nghĩa đen là: Phải giữ lấy lề của mỗi tờ giấy, ngay cả khi nó bị rách.