Giải giúp em bài 123 thôi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo đề:0,2......0,05
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\)=> Al dư, H2SO4 hết
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
=> Chọn C
b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{3}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{60}{0,1}}==0,17M\)
=> Chọn A
Bài 2:
Xét ΔABC vuông tại C có
\(CB=BA\cdot\sin60^0=12\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Gọi thời gian vòi I chảy riêng đến khi đầy bể là \(x\) (giờ)
Trong 1 giờ vòi I chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể.
Đổi: 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ
Mỗi giờ hai vòi chảy được là \(\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{3}{4}\) bể, vậy mỗi giờ vòi II chảy được \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\) (bể)
Đổi: 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) (giờ), 12 phút = \(\dfrac{1}{5}\) (giờ)
Ta có phương trình: \(\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6x}+\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{5x}=\dfrac{2}{15}\Rightarrow-\dfrac{1}{30x}=-\dfrac{1}{60}\Rightarrow x=2\)
Vậy vòi I chảy riêng trong 2 giờ sẽ đầy bể.
Mỗi giờ vòi II chảy được là \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) bể, nên vòi II chảy riêng trong 4 giờ thì đầy bể.
x : 3 dư 2
x : 5 dư 1
→ x + 4 chia hết cho 3 và 5
→ x + 4 € BC ( 3, 5 )
Ta có: 3 . 5 = 15
→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}
Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }
a)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{3}=7\Rightarrow x=7\times3=21\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=7\Rightarrow y=7\times5=35\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{6}=7\Rightarrow z=7\times6=42\)
Vậy \(x=21;y=35;z=42\)
b)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{4}=3\Rightarrow x=3\times4=12\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=3\Rightarrow y=3\times5=15\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{2}=3\Rightarrow z=3\times2=6\)
Vậy \(x=12;y=15;z=6\)
c)
Ta có :
\(x:y:z=5:\left(-6\right):7\) và \(x-y-z=16\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}\) và \(x-y-z=16\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5-\left(-6\right)-7}=\dfrac{16}{4}=4\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=4\Rightarrow x=4\times5=20\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{-6}=4\Rightarrow y=4\times\left(-6\right)=-24\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=4\Rightarrow z=4\times7=28\)
Vậy \(x=20;y=-24;z=28\)
d)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+z}{2+4}=\dfrac{18}{6}=3\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3\times2=6\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=3\times3=9\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{4}=3\Rightarrow z=3\times4=12\)
Vậy \(x=6;y=9;z=12\)
e)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y}{5-6}=\dfrac{36}{-1}=-36\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=-36\Rightarrow x=-36\times5=-180\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{6}=-36\Rightarrow y=-36\times6=-216\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=-36\Rightarrow z=-36\times7=-252\)
Vậy \(x=-180;y=-216;z=-252\)
a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)
=>x=21; y=35; z=42
b: x/4=y/5=z/2 và x+y-z=21
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)
=>x=12; y=15; z=6
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5+6-7}=\dfrac{16}{4}=4\)
=>x=20; y=-24; z=28
d: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
x/2=y/3=z/4=(x+z)/(2+4)=18/6=3
=>x=6; y=9; z=12