Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu:
"Sự khác biệt giữa quá khứ, hiện tại và tường lai chỉ là một ảo tưởng dai dẳng đến ngoan cố".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại: Mùi hương thoang thoảng của cây hoàng lan trong hiện tại với hình ảnh cái cây chàng thường hay chơi nhặt hoa dưới gốc thuở nhỏ, hình ảnh bà ở hiện tại với cái cảm cảm giác được bà che chở chăm sóc, hình ảnh cô thiếu nữ xinh xắn của hiện tại với hình ảnh cô hàng xóm vẫn sang chơi với chàng trong vườn năm nào,...
- Sự đan xen ấy đem đến cho người đọc cảm nhận quá khứ gắn bó mật thiết với hiện tại, quá khứ nâng đỡ hiện tại.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Đánh dấu những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
Lời giải chi tiết:
- Một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại:
+ Hình ảnh ngôi nhà trong cảm nhận của Thanh: “Tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng. Thanh vắng nhà đã gần hai năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao giờ. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ”.
+ Hình ảnh cây hoàng lan: “Cùng một lúc, chàng lẩm bẩm: “Cây hoàng lan!”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm và nhớ đến cái cây ấy chàng thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa”.
+ Tâm trạng của nhân vật Nga: “Có lúc gần nhau, Thanh thấy mái tóc Nga thoang thoảng thơm như có giắt hoàng lan. Nhưng hoa lan chưa rụng, vẫn còn tươi xanh ở trên cành, Nga bảo Thanh: - Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.
→ Việc đan xen như vậy tạo nên sự đồng hiện hình ảnh giữa hai khoảng thời gian. Đồng thời, tác giả cho người đọc thấy được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật khi hồi tưởng về quá khứ.
- Một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại:
+ Hình ảnh ngôi nhà trong cảm nhận của Thanh: “Tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng. Thanh vắng nhà đã gần hai năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao giờ. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ”.
+ Hình ảnh cây hoàng lan: “Cùng một lúc, chàng lẩm bẩm: “Cây hoàng lan!”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm và nhớ đến cái cây ấy chàng thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa”.
+ Tâm trạng của nhân vật Nga: “Có lúc gần nhau, Thanh thấy mái tóc Nga thoang thoảng thơm như có giắt hoàng lan. Nhưng hoa lan chưa rụng, vẫn còn tươi xanh ở trên cành, Nga bảo Thanh: - Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.
=> Việc đan xen như vậy tạo nên sự đồng hiện hình ảnh giữa hai khoảng thời gian. Đồng thời, tác giả cho người đọc thấy được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật khi hồi tưởng về quá khứ.
Nhận thức của tác giả ở thời điểm viết tác phẩm (khi ông 45 - 50 tuổi) khác nhiều so với nhận thức của nhân vật chính (tác giả hồi bé, thời trẻ 6 - 7 tuổi). Trong văn bản có không ít chi tiết cho thấy khoảng cách thời gian, tuổi tác và nhận thức giữa người viết và nhân vật. Ở phần đầu, từ thời điểm viết tác phẩm nhìn nhận lại sự việc cách hành xử của cậu bé, tuy nhập vai nhưng người kể chuyện vẫn hé mở khoảng cách. Ở phần sau, nhận thức của tác giả về sách, cuộc đời, con người càng lúc càng rõ hơn, chín hơn, gắn chân lí hơn và cũng gần với nhận thức của tác giả tại thời điểm viết tác phẩm hơn.
chắc là :
- đối với thì hoàn thành hoặc quá khứ đơn, việc đó có thể tiếp tục diễn ra đến hiện tại hoặc nó cx có thể kết thúc ngay tịa thời điểm trong quá khứ.
- đối với các thì còn lại, thì nó sẽ xảy ra chỉ ở trong 1 khoảng thời gian đó, còn lại nó sẽ không kéo dài tiếp nữa, nghĩa là kết thúc rồi đấy.
=)) nghĩ thế thôi ak
- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.
- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".