Đối với môi trường bị ô nhiễm, người ta thường thả trai sông,sò,vẹm,.. vào nguồn nước. Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì trái,ốc,sò,hến sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này
1/ Ô nhiễm môi trường đất:
+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất
+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức
+ Xử lí rác chưa đúng cách
+...
=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất
2/ Ô nhiễm môi trường nước:
+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.
+ ô nhiễm vật lí
+ Ô nhiễm hóa học
+ Ô nhiễm sinh học
+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)
=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước
3/ Ô nhiễm môi trường không khí
+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu
+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc
+ QUá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp
+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường
=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường
Chúc bạn học tốt
Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.
2.
Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .
Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha
-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. ...
Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. ...Ô nhiễm do các chất phóng xạ ...Ô nhiễm do các chất thải rắn. ...Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh-Không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường,.......
Câu 1 :
a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.
Câu 1:
a)
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
b)Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
c)
Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước
chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông
vì trai sông , so, vẹm,... vao nguồn nước sẽ hút hết các con vi khuẩn sẽ làm cho nguồn nước sạch hơn
Vì trai, sò, vẹm,... lọc nước để lấy thức ăn mà thức ăn của chúng là những thứ gây cho nước ô nhiễm nên người ta thường thả chúng vào những nơi nước bị ô nhiễm.