Một khối bạc trong không khí nặng 42N, nhưng khi cho vào dầu chỉ nặng 38,8N. Tính thể tích của khối bạc. Biết ddầu=10.000N/m3
GIÚP MÌNH TRẢ LỜI NHANH NHÉ, MAI MÌNH HỌC RỒI, XIN CẢM ƠN NHIỀU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số chỉ của rượu là
\(42-38,8=3,2\left(N\right)\)
Trọng lượng của rượu là
\(p=P=105000.3,2=336000\left(Pa\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A=P_1-P_2=42 - 38,8=3, 2(N)\)
Thể tích vật là :
\(d = \dfrac{P}{V}<=> V = \dfrac{P}{d}= \dfrac{42}{10500}= 0,0004 (m^3)\)
Trọng lượng riêng của rượu là :
\(F_A=d.V<=> d = \dfrac{F_A}{V}=\dfrac{3,2}{0,0004}=8000 (N/m^3)\)
Ta có: \(\overrightarrow{F_A}+\overrightarrow{P'}=\overrightarrow{P}\Rightarrow F_A=P-P'=20-16=4N\)
mà \(F_A=dV\Leftrightarrow4=10000V\Rightarrow V=4.10^{-4}\)m3
Bài 1:
n HCl = 2.0,15 = 0,3 (mol)
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,15 <-- 0,3 --> 0,15 (mol)
m Zn = 0,15.65 = 9,75 (g)
V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
Bài 2:
n Al = 15/27 = 5/9 (mol)
4Al + 3O2 --> 2Al2O3
5/9 --> 5/12 --> 5/18 (mol)
m Al2O3 = 5/18 . 102 = 85/3 (g)
V O2 cần = 5/12 . 22,4 = 28/3 (l)
=> V kk cần = 28/3 .100/20 = 140/3 (l)
Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua.
Ví dụ:
Khối khí lạnh phía Bắc tràn xuống miền Bắc Việt Nam làm cho thời tiết giá lạnh. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.
Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.
b) Trọng lượng riêng của khối đồng thau là:
\(P=10m=10\cdot3,2=32N\)
Trọng lượng riêng của khối đồng thau khi nhúng vào nước:
\(P'=10m'=10\cdot2,83=28,3N\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối đồng thau là:
\(F_A=P-P'=32-28,3=3,7N\)
Đổi: \(D_{\text{đ}}=8,9g/cm^3=8900kg/m^3\)
\(D_k=7,15g/cm^3=7150kg/m^3\)
Ta có:
\(m_{\text{đ}}+m_k=m=3,2\) (1)
Và: \(F_{A\text{đ}}+F_{Ak}=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot V_{\text{đ}}+d_{nc}\cdot V_k=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}+d_{nc}\cdot\dfrac{m_k}{D_k}=F_A\)
\(\Rightarrow10000\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{8900}+10000\cdot\dfrac{m_k}{7150}=F_A\)
\(\Rightarrow\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt như sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}+m_k=3,2\\\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}\approx2,82\left(kg\right)\\m_k\approx0,38\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
a) Thể tích của mỗi chất trong đồng thau là:
\(V_{\text{đ}}=\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}=\dfrac{2,82}{8900}\approx0,0003\left(m^3\right)\)
\(V_k=\dfrac{m_k}{D_k}=\dfrac{0,38}{7150}\approx0,00005\left(m^3\right)\)
Thể tích của đồng thau là:
\(V=V_{\text{đ}}+V_k=0,0003+0,00005=0,00035\left(m^3\right)=350\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,00035}\approx9143kg/m^3\)
Fa=42-38,8=3,2 N
Fa=d.V
Vì khối bạc chìm trong nước nên V khối bạc=V phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
V=Fa:d=3,2:10000=3,2.10^-4(m3)