Câu 1:Tìm từ và xác định ý nghĩa của số từ:
KHÔNG NGỦ ĐƯỢC
Một canh...hai canh...lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn,canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số từ trong bài thơ:
- Câu 1: một, hai, ba
- Câu 2: bốn, năm
- Câu 4: năm
- Dựa vào vị trí của số từ (đứng trước hay đứng sau danh từ chính canh và cánh)
→ Chỉ số lượng: thường trước danh từ chính
+ Chỉ thứ tự: các số từ ở dòng 3 (đứng sau danh từ chính)
1. Câu rút gọn và khôi phục như sau:
- Đồ ngốc! -> Ông là đồ ngốc!
- Đòi một cái máng lợn ăn không được à? -> Ông đòi một cái máng lợn ăn không được à?
2. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành -> Người/ta/mình trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm, vừa chợp mắt -> Canh bốn, canh năm, người vừa chợp mắt.
Các dấu chấm lửng trên dòng thơ như nơi trú ngụ của tâm hồn, như làm cho đêm tối trong chốn tù ngục dài lê thê, nói lên tâm trạng thao thức của nhà thơ một đêm dài trong ngục tối. Chữ “trằn trọc, băn khoăn” dịch từ chữ “triển chuyển, bồi hồi” trong câu thơ chữ Hán, có nghĩa là thao thức, băn khoăn, bồn chồn lo nghĩ không yên dạ. Thời gian cứ trôi đi từ canh này qua canh khác mà nhà thơ vẫn thao thứ
Dấu chấm lửng được sử dụng 3 lần trong bài thơ có tác dụng tạo nên một khoảng lặng nhằm làm giãn nhịp cho câu thơ. Các dấu chấm lửng còn có tác dụng tô đậm vào bước đi chậm chạp của thời gian từ đó cho người đọc thấy được sự thao thức ko ngủ được của Bác trong một đêm dài đằng đẵng...
Dora Doraemon có ý nghĩa r` mà pn