K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

x + 15 : x + 3 dư bằng 0 => x + 15 \(⋮\)x + 3

=> x + 3 + 12 \(⋮\) x + 3

Vì x + 3 \(⋮\)x + 3

=> 12 \(⋮\)x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> x \(\in\) {0; 1; 3; 9}

Vậy x \(\in\) {0; 1; 3; 9}

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 3 2017

quá chính xác.ok

6 tháng 7 2015

Ta có:
x chia 4 dư 1=> x-1 chia hết cho 4

=>x-1+4=x+3 chia hết cho 4

=>x+3+4.36=x+3+144=x+147 chia hết cho 4(1)

x chia 25 dư 3=> x-3 chia hết cho 25

=>x-3+25=x+22 chia hết cho 25

=>x+22+25.5=x+22+125=x+147 chia hết cho 25(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:
x+147 chia hết cho 4 và 25

mà (4,25)=1

=> x+147 chia hết cho 4.25

=> x+147 chia hết cho 100

=> x+147=100k(k thuộc N)

=> x=100k-147

Lại có: \(1950\le x\le2015\)

=> \(1950\le100k-147\le2015\)

=> \(2097\le100k\le2162\)

=>\(100k\in\left\{2097,2098,...,2161,2162\right\}\)

mà 100k chia hết cho 100.

=> 100k=2100

=> x=100k-147=1953

Vậy x=1953