giải thích vì sao có tên gọi giun tròn giun dẹp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn
-vệ sinh thực phẩm,ko ăn rau sống,ăn chín,uống sôi
-vệ sinh môi trường
-diệt bỏ các vật chủ trung gian
- Vòng đời giun đũa
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
Vì
- Cơ thể đối xứng hai bên, có dạng hình trụ tròn.
- Thon nhỏ ở hai đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hoá hình ống phát triển từ miệng đến hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh.
- Ống tiêu hoá bắt đầu từ lỗ miệng kết thúc là hậu môn
- Sinh sản phân tính
Tham khảo:
giun đốt :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
1.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
2.
+Giun dẹp có hình bản dẹt
+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu
+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật
+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu
+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
Vì ngành giun tròn bao gồm tất cả các con giun có cấu tạo thân mình tròn như cái đũa.Còn giun dẹp là những con giun có hình dáng dẹp đi ở hai bên