K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2021

Cậu cộng hai pt với nhau thì được -5y = -5 => y=1

Sau đó thay vào một trong hai pt của hệ pt ban đầu (cái thứ hai sẽ nhanh hơn) được x=4 nhé

9 tháng 8 2021

đề là giải hệ phương trình hả bạn ? \(\hept{\begin{cases}-x-3y=-7\\x-2y=2\end{cases}}\)

Lấy (1) + (2) hệ pt tương đương \(\hept{\begin{cases}-5y=-5\\x-2y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x-2y=2\end{cases}}\)

Thay vào ta được : \(x-2=2\Leftrightarrow x=4\)

Vậy hệ phương trình có một nghiệm của ( x ; y ) = ( 4 ; 1 )

x^3-3x^2+5x+2007=0

nên \(x\simeq-11,57\)

y^3-3y^2+5y-2013=0

nên \(y\simeq13,57\)

=>x+y=2

5 tháng 9 2018

x/6 = y/5 \(\Rightarrow\)x/12 = y/10

x/4 = z/7 \(\Rightarrow\)x/12 = x/21

Vì x/12 =y/10 ; x/12= z/21

\(\Rightarrow\)x/12 = y/10 = z/21

Ta có : x/12 = 2x/24

y/10 = 3y/30

Áp dụng tính chất của dãy tỉ sô bằng nhau ta có :

2x/24 = 3y/30= z/21 = 2x -3y + z / 24 - 30 + 21 = 75/ 15= 5

Ta có : x/12 = 5 \(\Rightarrow\)x = 5 x 12 = 60

y/10 =5 \(\Rightarrow\)y = 5 x 10 = 50

z/21 = 5 \(\Rightarrow\)z = 21 x 5 = 105

Vậy x = 60

 y  = 50

 z = 105

13 tháng 1 2019

=x.y-x.2-3y+6

=xy-2x-3y+6

13 tháng 1 2019

k mình nhé

30 tháng 7 2018

\(\frac{20-x}{x+7}=\frac{2}{5}\)

=> \(5\left(20-x\right)=2\left(x+7\right)\)

<=> 100 - 5x = 2x + 14

=> 2x + 5x = 100 - 14

=> 7x = 86

=> x = 86/7

30 tháng 7 2018

Cho mình đính chính lại câu b là x/z = 9/10 nha!!!

23 tháng 3 2016

x^3/8 = y^3/64 = z^3/216 
=> (x/2)^3 = (y/4)^3 = (z/6)^3 
=> x/2 = y/4 = z/6 
=> x^2/4 = y^2/16 = z^2/36 = (x^2 + y^2 + z^2)/(4 + 16 + 36) = 14/56 = 1/4 (t.c dãy tỉ số bằng nhau) 
Suy ra : 
x^2 = 1 => x = 1 v x = -1 
y^2 = 4 => y = 2 v y = -2 
z^2 = 9 => z = 3 v z = -3

22 tháng 3 2016

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẼ K ĐÚNG CHO CÁC BẠN , NGÀY MAI LÀ MÌNH PHẢI NẠP CHO THẦY

24 tháng 7 2019

Vì \(x:y:z=2:3:4\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{x+2y-z}{2+6-4}=\frac{-8}{4}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2.2=-4\\y=-2.3=-6\\z=-2.4=-8\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)

25 tháng 7 2019

Ta có :\(x\div y\div z=2\div3\div4\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\).

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\\z=4k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\2y=6k\\z=4k\end{cases}}}\)

Mà \(x+2y-z=-8\)

\(\Rightarrow2k+6k-4k=-8\)

\(\Rightarrow4k=-8\)

\(\Rightarrow k=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.\left(-2\right)\\y=3.\left(-2\right)\\z=4.\left(-2\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)

22 tháng 2 2022

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\Rightarrow xy+yz+xz=0\)

A=\(xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}-\dfrac{3}{xyz}+\dfrac{3}{xyz}\right)=xyz.\dfrac{3}{xyz}=3\)

bạn tự chứng minh \(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}-\dfrac{3}{xyz}=0\) nha

đặt \(\dfrac{1}{x}=a;\dfrac{1}{y}=b;\dfrac{1}{z}=c\)

bài toán thành \(a^3+b^3+c^3-3abc=0\) nha

 

 

22 tháng 2 2022

lần sau bạn trình bày rõ hơn nhé

hơi khó hiểu

 

13 tháng 3 2024

 

Đặt �=�+1,�=�+2,�=�+3p=x+1,q=y+2,r=z+3, bài toán trở thành:

���=4(�−1)(�−2)(�−3)pqr=4(p1)(q