so sánh ruột ngon với ruột già
giúp mình nhé !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong trường hợp hai câu thơ trên chữ gật gù hay hơn chữ gật đầu vì:
+ Gật đầu: biểu hiện sự đồng ý, nhưng tính biểu cảm không cao.
+ Gật gù: vừa đồng ý lại vừa tán thưởng, vừa ăn lại vừa khen ngợi - ngoài ra còn thể hiện sự hoà hợp của tình cảm vợ chồng.
TK:
Ngành ruột khoang tiến hóa hơn động vật nguyên sinh ở điểm:
– Cơ thể phức tạp hơn.
– Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
– Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
– Di chuyển linh hoạt, hình dáng đa dạng.
– Đã có hệ thần kinh
– Có nhiều hình thức sinh sản
ruột khoang:
-là động vật đa bào.
-tự dưỡng.
-sinh sản bằng nhiều phương pháp.
ĐVnguyên sinh:
-cơ thể đơn bào.
-chủ yếu dị dưỡng.
-sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu .
Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị ( sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn
- Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
-Đa số là biến đổi về mặt hóa học.
* Sống tự do : sứa , thủy tức
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp
- Tự vệ bằng tế bào gai
* Sống bám : hải quỳ , san hô
- Cơ thể hình trụ , màu sắc sặc sỡ
- Đều có tua miệng
- Là động vật ăn thịt
- Có tế bào gai
Điểm giống : đều nằm trong ống tiêu hóa ở người.
Điểm khác :
-Cấu tạo của dạ dày : là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa có hình túi thắt 2 đầu(đầu trên gắn với thực quản gọi là tâm vị , đầu dưới gắn với tá tràng gọi là môn vị) , dung tích tối đa khoảng 3l.
+Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp :
•Lớp màng bọc bên ngoài
•Lớp cơ gồm : cơ dọc , cơ chéo , cơ vòng
•Lớp dưới niêm mạc
•Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
-Cấu tạo ruột non:
+Đặc điểm phù hợp với chức năng tiêu hóa:
•Thành của ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như ở dạ dày nhưng mỏng hơn , lớp cơ không có cơ vòng
•Tá tràng là đoạn đầu của ruột non , là nơi có ống dẫn chung để dịch tụy , dịch mật cùng đổ vào.
•Ở lớp niêm mạc cũng chứa nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhầy.
•Trong dịch tụy , dịch ruột có đủ các enzim xúc tác phân cắt các phân tử thức ăn phức tạp thành những chất đơn giản để cơ thể hấp thụ
+Đặc điểm phù hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
•Lớp niêm mạc ở ruột non có các nếp gấp với lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
•Ruột non ở người trưởng thành dài từ 2,8-3m
•Mạng mao mạch máu mà mạng mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
tick cho mk vs nhaaaa
tk:
Ruột non được gọi là nhỏ vì đường kính nhỏ của nó chỉ rộng khoảng 3, 4-4, 5 cm, so với ruột già, rộng từ 4 - 6 cm. Chức năng chính của ruột non là hấp thụ hoặc lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn được tiêu hóa trong khi ruột già hấp thụ muối và nước. Ruột già bắt đầu từ nơi ruột non kết thúc, trong khi ruột non có mặt giữa ruột già và dạ dày.
Giống nhau :có cấu tạo 4 lớp
Khác : Thàmh mỏng hơn và lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng
- Giống: Đều có cấu tạo 4 lớp:
+ Lớp màng
+ Lớp cơ
+ Lớp dưới niêm mạc
+ Lớp niêm mạc
- Khác: Ruột non có thành mỏng hơn gồm 2 lớp cơ:
+ Cơ dọc
+ Cơ vòng
- Ruột non còn gọi là Tiểu Tràng, bắt đầu nối từ Hành Tá Tràng, cuối nối với Ruột Già. Ruột Non có đường kính nhỏ hơn Ruột Già. Ruột Non có nhiệm vụ hấp thụ chất dinh dưỡng có trong thức ăn qua hệ thống Nhung Mao (lông ruột) và các mao mạch ở thành ruột non.
- Ruột Già còn gọi là Đại Tràng, gồm 3 đoạn (Đại tràng Lên, Đại Tràng ngang và Đại Tràng Xuống). Đại tràng nối tiếp với ruột non và kết thúc ở Hậu Môn. Đại tràng có đường kính lớn hơn Ruột Non. Đại tràng làm nhiệm vụ tiêu hóa chất xơ có trong thức ăn và hấp thụ nước có trong bã thức ăn để tạo thành khuôn cho phân.