Nếu những tính chất của phép cộng
giúp nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Phép cộng :
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
Phân phối của phép cộng đối với phép nhân
b ) Phép trừ :
Mình ko biết
1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y
13.2=13.(10-2)=130-26=104
53.11=53.(10+1)=53.10+53.1=530+53=583
39.101=39.(100+1)=39.100+39.1=3900+39=3939
PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN:
Tổng hai số tự nhiên a, b:
a + b = c
trong đó : a, b : số hạng; c : tổng
Tích hai số tự nhiên A, B:
A . B = C
trong đó : A, B : thừa số; C : tích.
Tính chất của phép cộng – phép nhân:
Tính giao hoán :
a + b = b + a
a . b = b . a
Tính kết hợp :
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng số 0 :
a + 0 = a
nhân với số 1 :
a . 1 = a
tính phân phối :
a . (b + c) = a . b + a . c
PHÉP TRỪ ( – )
a – b = c
trong đó : a : số bị trừ; b : số trừ ; c: hiệu
PHÉP CHA :
Cho hai số tự nhiên a, b trong đó b 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :
a = b . q + r với 0 < r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. kí hiệu :
a b
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia dư. a : b = q dư r
Mik nói tính chất phân số ko phải số tự nhiên nên bạn Thắng sửa lại giúp mik nhé!
Mong bạn đọc kĩ đề giùm mik!Cảm ơn bạn nha!~
1. Tính chất giao hoán: a + b = b +a.
2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).
Lưu ý: (a + b) + c được gọi là tổng của ba số a, b, c và được viết đơn giản là a + b + c.
3. Cộng với số 0: a + 0 = a.
4. Cộng với số đối: a + (-a) = 0.
k mình nha...Mơn nhìu = ))
trả lời :
Phép cộng (thường được biểu thị bằng ký hiệu cộng "+") là một trong bốn phép toán cơ bản của số học cùng với phép trừ, nhân và chia. Kết quả của phép cộng hai số tự nhiên là giá trị tổng của hai số đó. Ví dụ trong hình bên cho thấy ba quả táo và hai quả táo được gộp lại tạo thành tổng gồm năm quả táo, tương đương với biểu thức toán học "3 + 2 = 5" hay "3 cộng 2 bằng 5".
Cùng với phép đếm, phép cộng có thể được định nghĩa và thực hiện không thông qua những đối tượng cụ thể mà chỉ thông qua một khái niệm trừu tượng được gọi là số, chẳng hạn như số nguyên, số thực và số phức. Phép cộng thuộc về số học, một nhánh của toán học. Trong đại số, một nhánh khác của toán học, phép cộng cũng có thể được thực hiện trên các khái niệm trừu tượng khác, chẳng hạn như vectơ và ma trận.
Phép cộng có một số tính chất quan trọng. Nó có tính giao hoán, nghĩa là không phụ thuộc vào vị trí của các số được cộng, và có tính kết hợp, nghĩa là khi cộng nhiều hơn hai số thì thứ tự thực hiện phép cộng không làm thay đổi kết quả. Phép cộng lặp lại số 1 giống với phép đếm; phép cộng một số với số 0 cho kết quả là chính số đó. Phép cộng cũng tuân theo một số nguyên tắc liên quan đến các phép toán khác như phép trừ và phép nhân.
Thực hiện phép cộng là một trong những công việc đơn giản nhất về số. Trẻ mới chập chững biết đi dễ tiếp cận với phép cộng các số rất nhỏ; phép cộng cơ bản nhất, 1 + 1, có thể thực hiện được bởi trẻ sơ sinh nhỏ đến năm tháng tuổi và một số cá thể các loài động vật khác. Trong giáo dục tiểu học, học sinh được dạy cộng các số trong hệ thập phân, bắt đầu từ một chữ số và nâng cao dần lên giải quyết những bài toán khó hơn. Có nhiều công cụ cơ học hỗ trợ tính cộng, từ bàn tính cổ đại đến máy tính hiện đại, trong khi việc nghiên cứu về các cách thực hiện phép cộng hiệu quả nhất vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay.
^HT^
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng
chúc học giỏi nha
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát :
a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số
hạng của tổng
a) 86 + 357 + 14 b) 72 + 69 + 128 c) 25.5.4.27.2 d) 28.64 + 28.36
= (86 + 14) + 357 = (72 + 128) + 69 = (25.4).(5.2).27 = 28.(36+64)
= 100 + 357 = 200 + 69 = 100.10.27 = 28.100
= 457 = 269 = 1000.27 = 27000 = 2800
a,86+357+14=[86+14]+357
=100+357
=457
b,72+69+128=[72+128]+69
=200+69
=269
c,25.5.4.27.2=[25.4].[5.2].27
=100.10.27
=1000.27
=27000
d,28.64+28.36=28.[64+36]
=28.100
=2800
Bài làm :
\(32.7+32.53\)
\(=32.\left(7+53\right)\)
\(=32.60\)
\(=1920\)
Học tốt nhé
Cách khác :
\(32.7+32.53\)
\(=32.\left(7+53\right)\)
\(=\left(30+2\right).60\)
\(=1800+120\)
\(=1920\)
Học tốt
1, Cộng với số 0
2, Giao hoán
3, Kết hợp
1. Tính chất giao hoán
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp
a + ( b + c ) = ( a + b ) + c
3. Tính chất cộng với 0
a + 0 = a
4. Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng
a + a + a = a . 3