10 ví dụ axit và đọc tên
ví dụ bazo tan và đọc tên
muối trung hòa và muối ãit 7 ví dụ
ví dụ oxit lưỡng tính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-oxxit bazo là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó 1 nguyên tố là kim loại và một nguyên tố là oxi.VD: CUO
o xit axit .... trog đó 1 nguyên tố là phi kim còn 1 nguyên tố là oxi , VD : SO2
tc hóa học
l. oxit bazo
1. td với nước => dd bazo ( chỉ có NaO, K2O, BaO, CaO td với H2O)
vd NaO + H20 => 2NaOH
2. td với oxit axit => muối
vd CuO + CO2 => CuCO3
3. td với axit => m' + H2O
CuO +2 HCl => CuCl2 + H2O
ll oxit axit
1. td với H2O => ddAxit
vd : CO2+H2O=> H2CO3
2. td với oxit bazo=> m'
vd:SO2 + BaO => BaSO3
3. td với dd bazo=> m' + H2O
vd : CO2 + Ba(OH)2 => BaCO3 + H20
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
a) Axit có Oxi:
H2SO4 : Axit sufuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
HNO3 : Axit nitric
H2CO3 : Axit cacbonic
H3PO4 : Axit photphoric
HNO2 : Axit nitrơ
CH₃COOH : Axit axetic (Giấm)
b) Axit ko chứa Oxi:
HCl : Axit clohidric
HBr : Axit hydrobromic
HI : Axit hydroiodic
HF : Axit flohidric
(tìm đc từng này thôi)
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
a)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) phản ứng hóa hợp
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\) phân ứng phân hủy
b)\(2Na+O_2\underrightarrow{t^o}2NaO\) phản ứng hóa hợp
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\) phản ứng phân hủy
c)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) phản ứng hóa hợp
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
d)\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\) phản ứng hóa hợp
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) phản ứng thế
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) là phản ứng trao đổi giữa các muối nhé chị. Phản ứng thế xảy ra khi có một đơn chất tác dụng với một hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
\(1.ZnCO_3+6HCl\rightarrow ZnCl_2+CO_2+H_2O\\ CuCO_3+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+CO_2+H_2O\\ 2.Li_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+CaCO_3\\ Li_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+BaCO_3\\ 3.KHCO_3+KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ LiHCO_3+LiOH\rightarrow Li_2CO_3+H_2O\\ 4.2LiHCO_3+2KOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+2H_2O\\ 2KHCO_3+2LiOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+H_2O\)
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
* vd 10 axit và đọc tên:
H2SO4 : axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
HCl: axit clohidric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
CH3COOH: Axit axetic
HCOOH: axit fomic
HNO3: Axit nitric
HBr: Axit bromhidric
C2H5COOH: axit propionic
VD bazo tan, đọc tên
KOH: kali hidroxit
Ba(OH)2: bari hidroxit
NaOH: natri hidroxit
VD muối trung hòa và muối axit 7 vd
KHSO4: kali hidrosunfat
KHCO3: kali bicacbonat
KH2PO4: Kali đihidrophotphat
MgCO3: magie cacbonat
KCl: kali clorua
Fe(NO3)3 : sắt (III) nitrat
CuSO4: Đồng(II) sunfat
* VD oxit lưỡng tính:
Al2O3: nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit