Tại sao ta nhìn thấy ảnh ảo trong gương phẳng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất, không nhận được ánh sáng từ mặt trời.
+ Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
- Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
- Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng, giúp cho người lái xe có thể quan sát được các phương tiện giao thông xung quanh và ở phía sau vì vậy xe thường lắp gương cầu lồi
khi trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng; mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời
vùng nhìn thấy của nhật thực toàn phần là vùng ko được mặt trời chiếu sáng
ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng chiếu vào mắt ta
xe thường lắp gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước sẽ giúp tài xế có thể quan sát toàn bộ phía sau xe
Vẽ ảnh của S theo 2 cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.
Đáp án: C
Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Đáp án C
Ta nhìn thấy ảnh ảo mà không hứng được ảnh đó trên màn vì: các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh
tại mình để hình vô thì nó hog thấy j hết với lại nó sẽ bị lỗi á
ảnh S’ của điểm S được tạo bởi đường kéo dài của hai tia phản xạ và truyền đến mắt nên ta nhìn thấy
Đây là ảnh ảo nên không hứng được trên màn của S