Trong bài "Lợn cưới áo mới" , từ "tức tối " thuộc loại tù nào?
Trong câu :"Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?", tìm cụm danh tù và phân tích cấu tạo(có chỉ rõ vai trò và mối quan hệ của các từ trong cụm đó)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết
- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:
+ Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp
+ Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)
→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.
Bạn có thể mở ngữ văn 6 ra nhé, nếu ko hiểu hoặc trục trặc gì đó mình sẽ giúp
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.
Động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới:
- Động từ chỉ hoạt động: may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo.
- Động từ chỉ trạng thái: thấy, tức tối, tất tưởi.
- Động từ chỉ tình thái: đem, hay
cụm động từ là
tôi mặc chiếc áo mới
chẳng thấy con lợn nào chạy qua
Từ “cưới” không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi. Vì: nó không phục vụ được cho mục đích tìm lại con lợn.
Trong bài "Lợn cưới áo mới" , từ "tức tối " là động từ
Cụm danh từ : Con lợn cưới của tôi ( Còn lại bạn tự phân tích nhé )
Tuc toi la dong tu .Cum danh tu : con lon cuoi cua toi.(ban tu phan tich nhe !de ma )