K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

- vì sao nói hô hấp hiếu khí hiệu qả hơn hô hấp lên men v ??? có phải là gấp 19 lần gì k??

 

7 tháng 10 2018

Đáp án: B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra 

27 tháng 1 2017

Đáp án: B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra – Hình 17.2 SGK trang 55

2 tháng 12 2018

Đáp án B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian phần mép vỏ ở phía trên phình to ra do chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ không được vận chuyển

26 tháng 2 2017

   Bạn Hoa làm thí nghiệm để tìm hiều chức năng của mạch rây, Hoa chọn một cành cây và bóc bỏ một khoanh vỏ, Sau một tháng, Hoa nhận thấy mép vỏ phía trên bị phình to ra. Nguyên nhân của hiện tượng này là do lớp vỏ bị bóc đi bao gồm cả mạch rây nên chất dinh dưỡng từ lá khi vận chuyển đến vị trí này sẽ bị gián đoạn, chúng bị ứ đọng lại ở mép vỏ phía trên khiến cho mép vỏ phía trên bị phình to ra

26 tháng 10 2016

- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên phình to ra:

Vì ở phần trên mép vỏ bị ứ đọng chất hữu cơ lại.

- Vì sao mép vỏ phía dưới không phình to ra?

Vì chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống.

1 tháng 11 2018

hay

14 tháng 10 2016

- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.

 

14 tháng 10 2016

Thanks Mai Phương aNH nha

25 tháng 4 2023

Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.

Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn