K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

y x O A B D

a) Ta có: OA + AB = OB

hay: 2 + AB = 4

=> AB = 4 -2 = 2

Vậy AB = 2cm

b) Ta có: DA = DO + OA

hay: DA = 1 + 2 = 3

Ta lại có: DB = DA + AB

hay: DB = 3 + 2 = 5

Vậy DA = 3cm ; DB = 5cm

c) Trên đoạn thẳng DB, có DA > DB ( 3 > 5 ) ( 1 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm D và B (2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Điểm A không phải trung điểm của đoạn thẳng DB.

20 tháng 12 2016

O A B D y x

a, Trên tia Ox có :

\(OA< OB\) ( vì : \(2cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

Thay : \(OA=2cm,OB=5cm\) ta có :

\(2+AB=5\Rightarrow AB=5-2=3\left(cm\right)\)

Ta có : \(A\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và D

\(\Rightarrow DO+OA=DA\)

Thay : \(DO=1cm,OA=2cm\) ta có :

\(1+2=DA\Rightarrow DA=3\left(cm\right)\)

Ta có : \(B\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm B và D

\(\Rightarrow DO+OB=DB\)

Thay : \(DO=1cm,OB=5cm\) ta có :

\(1+5=DB\Rightarrow DB=6\left(cm\right)\)

c, Vì : A nằm trên đường thẳng xy \(\Rightarrow\) Hai tia Ay và Ax đối nhau

Ta có : \(D\in\) tia Ay ; \(B\in\) tia Ax

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm D và B

Mà : \(DA=AB\left(=3cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng DB

22 tháng 5 2021

Bài 1:
b) \(B=A.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{x-4}{x+5}.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{-10}{x+5}\)

Để B nguyên <=> x+5 nguyên mà \(x\in Z\Rightarrow x+5\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-4;-3;-7;0;-10;-15;5\right\}\) kết hợp với điều kiện của x

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-10;-6;-7;-3;0;5\right\}\)

Bài 5:

Có \(\left|x-2018\right|+\left|2x-2019\right|+\left|3x-2020\right|\ge0\) \(\forall\)x

\(\Rightarrow x-2021\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge2021\)

\(\Rightarrow x-2018>0,2x-2019>0,3x-2020>0\)

PT \(\Leftrightarrow x-2018+2x-2019+3x-2020=x-2021\)

\(\Leftrightarrow5x=4036\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{4036}{5}< 2021\) (L)

Vậy pt vô nghiệm

 

 

 

4 tháng 7 2021

Bài 5 :

a, ĐKXĐ ; \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(P=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b, - Xét \(P-3=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow P>3\)

 

4 tháng 7 2021

\(P=1:\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\) (Đk:\(x\ge0;x\ne1\))

\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=1:\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b) Áp dụng AM-GM có:

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\)

\(\Rightarrow\)Dấu "=" không xảy ra

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>2\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>3\) 

hay P>3

Vậy...

10 tháng 4 2022

Bài 3:

a)Tổng vận tốc 2 xe là:

60+37,5=97,5(km/giờ)

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:

18:97,5=12/65(giờ)

b)Nơi ô tô đuổi kịp xe máy cách B là:

37x12/65=90/13(km)

Bài 2:

Đổi : 2  giờ 30 phút = 2,5 giờ 

Quãng đường ab dài là :

40 * 2,5 = 100 ( km )

Vận tốc của xe máy là :

40 * 3/4 = 30 ( km/giờ )

Xe máy đi hết quãng đường trong số thời gian là :

100 : 30 = 3,3333 ( giờ )

Chsuc học tốt!

22 tháng 2 2021
Câu này trong quyển toán nâng cao à?
22 tháng 2 2021
Hihi me đang định hỏi câu giống y hệt thì thấy đăng rùi
27 tháng 3 2016

\( S = 1-1/5 +1/5-1/9+1/9-1/13+1/13-1/17+1/17-1/21+1/21-1/25+1/25-1/29. \)

\(S= 1- 1/29 \)

\(S=\frac{28}{29}\)

Nếu mình ko nhầm!

10 tháng 4 2022

Bài 1:

2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Quãng đường AB dài là:

2,25 x ( 12 + 14 ) = 58,5 ( km )

Chúc học tốt!

18 tháng 2 2018

Nếu số chia là 5 thì số dư lớn nhất phải bé hơn số chia 1 đơn vị .

=> Ta có : 5 - 1 = 4 ( đơn vị )

Vậy số dư lớn nhất là 4 đơn vị .

18 tháng 2 2018

Vì số dư phải nhỏ hơn số chia. Mà số chia là 5 

=> Số dư lớn nhất là: 5 - 1 = 4

Gọi số bị chia là a. Ta có:

a : 5 = 1214 ( dư 4)

   Suy ra a = 1214 x 5 + 4 = 6074