P = 100 N => m = ... kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P = 100 N => m = .......kg
muốn tìm P = 10 . m => muốn tìm m thì lấy P : 10
m = 10 kg
góp ý nhé ! :)
Tóm tắt
m1 = 0,2 kg
m2 = 0,5 kg
t1 = 100oC
t = 25oC
t2 = ?
c1 = 380 J/kg.K
c2 = 4200 J/kg.K
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q tỏa ra = Q thu vào
\(\Leftrightarrow\) m1 . c1 . \(\Delta\)t1 = m2 . c2 . \(\Delta\)t2
\(\Leftrightarrow\) m1 . c1 (t1 - t) = m2 . c2 (t - t2)
\(\Leftrightarrow\) 0,2 . 380 (100 - 25) = 0,5 . 4200 (25 - t2 )
\(\Leftrightarrow\) 5700 = 52500 - 2100 t2
\(\Leftrightarrow\) 2100 t2 = 52500 - 5700
\(\Leftrightarrow\) 2100 t2 = 46800
\(\Leftrightarrow\) t2 = 46800 : 2100
\(\Leftrightarrow\) t2 \(\approx\) 22
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước khoảng 22oC
Cho biết:
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=0,5kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(C_1=880J\)/kg.K
\(C_2=4200J\)/kg.K
Tìm: \(t_1'=?\)
Giải:
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(0,2.880\left(100-25\right)=0,5.4200\left(25-t_1'\right)\)
\(13200=2100\left(25-t_1'\right)\)
13200 = 52500-2100\(t_1'\)
\(t_1'=\) 18,7(\(^oC\))
Đáp số: \(t_1'=18,7^oC\)
a)=10500\(cm^3=0,0105m^3\)
b)=592 kg = 592000g
c)120 l = 120000 cc
d)=0,000105\(m^3\) =0,105 l
e)0,5 N
f)40,5 kg
g)1457N
h)2200 g = 2,2 kg
mk nhanh nhat tick nha
Tóm tắt:
\(m_{nước}=0,47\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t_3=25^oC\\ -----------------------\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)
_________________________________________________________
Giaỉ:
Theo Phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nước}.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,47.4200.\left(25-20\right)=880.\left(100-25\right).m_{nhôm}\\ < =>9870=66000.m_{nhôm}\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{9870}{66000}\approx0,15\left(kg\right)\)
Vậy: Nếu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường ngoài, ta tính được quả câu nhôm nặng gần bằng 0,15 kg. (gần bằng 150g)
*Tóm tắt:
t1 = 1000C
c1 = 880J/ kg. K
t2 = 200C
c2 = 4200 J/ kg. k
m2=0,47(kg)
t = 250C
m Al = ?
- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:
Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:
Q2 = m2c2(t - t2)
- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào
<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)
<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)
= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]
= 9870 : 66000 = 0,15(kg)
Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg
tóm tắt:
m = 100kg
t1 = 20 độ C
t2 = 100 độ C
c nước = 4200J/kg.K
Q = ?
Giải:
Nhiệt độ tăng thêm là:
Δt = t2 − t1=1000 − 20 0 = 80 0
Nhiệt lượng cần truyền là:
Q=m⋅c⋅Δt=100⋅4200⋅80=33600000(J)
Tóm tắt:
m=100kg
C=4200 J/kg.K
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
--------------------
Q=?
Giải:
Nhiệt lượng cần dùng để 100 kg nước từ 20o C đến 100o C là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=100.4200.\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=33600000J\)
Đ/S:.
Ngày thứ hai bán hơn ngày thứ nhất số kg gạo là :
100 - 32 = 68 kg
Ngày thứ hai bán được số kg gạo là :
4326 + 68 = 4394 kg
Ngày thứ ba bán được số kg gạo là :
4326 - 178 = 4148 kg
Cả ngày cửa hàng bán được số kg gạo là :
4326 + 4394 + 4148 = 12868 kg
Vậy
P = 10.m = 100N
=> 100 : 10 = m = 10kg
Vậy P=100N => m = 10kg
chắc là mới học lớp 5