cho 31,2 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng hết với HNO3 thu được V lít NO ( điều kiện tiêu chuẩn ) và dung dịch B . cô cạn dung dịch B thu được 84,6 gam muối khan . giá trị của V là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
· X gồm 0,2539m (g) O và 0,7461m (g) kim loại.
· Hỗn hợp khí Z gồm CO dư và CO2
Þ Y gồm 0,7461m (g) kim loại và 0,2539m – 16.0,25 = 0,2539m – 4 (g) O
· Y + HNO3 → 0,32 mol NO + 3,456m g muối
Þ Dung dịch T chứa
n NO 3 - = 0 , 78 + 0 , 2359 m 8 - 0 , 32 = 0 , 46 + 0 , 2359 m 8 ⇒ m muối = 0 , 7461 m + 62 . 0 , 46 + 0 , 2359 m 8 = 3 , 456 m ⇒ m = 38 , 43 g
Gần nhất với giá trị 38
Chọn A.
→ B T : e c h o 1 v à 2 n N H 4 N O 3 = 2 n S O 2 - 3 n N O - 8 n N 2 O 8 = 0 , 0375 m o l
Gọi T là hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 suy ra: m T = m Y - m N H 4 N O 3 = 126 , 4 g a m
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng + bảo toàn điện tích cho hỗn hợp T và Z ta có:
Ta có: nCu(NO3)2= \(\dfrac{84,6}{188}\)=0,45(mol)
Gọi số mol CuO và Cu lần lượt là x, y (mol)
CuO + 2HNO3--> Cu(NO3)2 + H2O
..x................................x...... (mol)
3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
..y.................................y..............2/3y.......(mol)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+64y=31,2\\x+y=0,45\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
nNO=\(\dfrac{2}{3}\)y = 0,2(mol)
=> VNO= 0,2 . 22,4 = 4,48(l)