Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau như hình vẽ. Gọi là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 1, là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 2 tác dụng lên vật. Ta có
Không so sánh được vì không biết chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn hơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Vì cùng một vật lần lượt nồi trong hai chất lỏng khác nhau nên lực đẩy Ác-si-mét của chất lòng 1 là F 1 , của chất lỏng 2 là F 2 bằng nhau và bằng trọng lượng vật
a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA=P-P'1=10-6=4(N)
b, Ta có: FA'=P-P'2=10-6,8=3,2(N)
Ta có: \(\dfrac{F_A}{F_A'}=\dfrac{4}{3,2}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{d.V}{d'.V}=\dfrac{4}{3,2}\Leftrightarrow d'=\dfrac{d.3,2}{4}=8000\) (N/m3)
Vậy chất lỏng đó là dầu ăn
(2,0 điểm)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)
+ Vật chìm xuống khi F A < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi F A > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = F A (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.
1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật nổi trên mặt chất lỏng
C. Vật ở ngoài không khí
D. Cả A, B, C đều đúng
2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?
A. P>F
B. P<F
C. P >= F
D. P=F
giải thích giùm mình câu 2 với, tại cũng có trường hợp vật nổi trên mặt n'c mà P=F, phân biệt giùm mình 2 cái này với
\(\left(B\right)\)
B