K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho ▲ ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD.a) C/m BC và CB Lần lượt là các tia p/g của các góc ABD và ACD.b) C/m CA=CD và BD=BA.c) Cho góc ACB = 45 độ. Tính góc ADC.d) Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB//CD.Câu 2: Cho ▲ ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho ▲ ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD.

a) C/m BC và CB Lần lượt là các tia p/g của các góc ABD và ACD.

b) C/m CA=CD và BD=BA.

c) Cho góc ACB = 45 độ. Tính góc ADC.

d) Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB//CD.

Câu 2: Cho ▲ ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.

a) C/m góc ABI= góc ACI và AI là tia p/g góc BAC.

b) C/m AI vuông góc BC

c) C/m AM=AN.

Câu 3: Cho▲ ABC có góc A bằng 90 độ. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC lấy điểm D ko cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH=BD.

a) C/m ▲AHB=▲DBH.

b) Hai đường thảng AB và DH có // ko? Vì sao?

c) Tính góc ACB biết góc BAH=35 độ.

 

1
1 tháng 7 2017

Câu 2:

a) Vì AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABI = góc ACI (hai góc ở đáy bằng nhau)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A

=> AI là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC.

b) Tam giác ABC cân tại A

=> AI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác

Do đó AI \(\perp\) BC.

c) Ta có: góc ABI + góc ABM = 180o (kề bù)

Góc ACI + góc ACN = 180o (kề bù)

Mà góc ABI = góc ACI (cmt)

=> Góc ABM = góc ACN

Xét hai tam giác ABM và ACN có:

AB = AC (gt)

Góc ABM = góc ACN (cmt)

BM = CN (gt)

Vậy: tam giác ABM = tam giác ACN (c - g - c)

Suy ra: AM = AN (hai cạnh tương ứng).

6 tháng 12 2019

A B C H D

A) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta BDH\)

\(AH=DH\left(GT\right)\)

\(\widehat{BHD}=\widehat{BHA}\)(HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC)

\(BH\)LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta\text{​​BAH}=\Delta BDH\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CAD}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG(1)

TIA AC NẰM GIỮA HAI  TIA BA VÀ BD =>BC LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC ABD

CÒN LẠI TƯƠNG TỰ

6 tháng 12 2019

@trần quốc tuấn

Mình chỉ cần câu d) thôi những câu khác mình làm được

24 tháng 12 2016

a)Xét \Delta AHC và \Delta DHC có:
- AH=DH(GT)
-\{AHC}=\{DHC}(góc kề bù)
-HC chung(cách vẽ)
Mà \{AHC}=90 độ;\{AHD} = 180 độ(góc bẹt)
=> \Delta AHC = \Delta DHC
=>\{DHC}=90 độ
=>HC là tia phân giác của \{ACD}
-Với \{ABD} tương tự.
b)Vì \Delta AHC = \Delta DHC (c.c.c)
- AH=DH(GT)
- HC chung(cách vẽ)
- CA=CD(cạnh tương ứng)
Vậy CA=CD(ĐPCM).
Vì \Delta AHB = \Delta DHB (c.c.c)
- AH=DH(GT)
- HB chung(cách vẽ)
- BD=BA(cạnh tương ứng)
Vậy BA=BA(ĐPCM).

17 tháng 12 2017

a)Xét \Delta AHC và \Delta DHC có:
- AH=DH(GT)
-\{AHC}=\{DHC}(góc kề bù)
-HC chung(cách vẽ)
Mà \{AHC}=90 độ;\{AHD} = 180 độ(góc bẹt)
=> \Delta AHC = \Delta DHC
=>\{DHC}=90 độ
=>HC là tia phân giác của \{ACD}
-Với \{ABD} tương tự.
b)Vì \Delta AHC = \Delta DHC (c.c.c)
- AH=DH(GT)
- HC chung(cách vẽ)
- CA=CD(cạnh tương ứng)
Vậy CA=CD(ĐPCM).
Vì \Delta AHB = \Delta DHB (c.c.c)
- AH=DH(GT)
- HB chung(cách vẽ)
- BD=BA(cạnh tương ứng)
Vậy BA=BA(ĐPCM).