K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

a)\(A=16-\left|x+2,5\right|\)

\(\left|x+2,5\right|\ge0\Rightarrow A\le16-0=16\)

\(\Rightarrow MAX_A=16\Leftrightarrow x=-2,5\)

b)A=\(\left|x+2,5\right|-16\)

\(\left|x+2,5\right|\ge0\Rightarrow A\ge0-16=-16\)

\(\Rightarrow MIN_A=-16\Leftrightarrow x=-2,5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

\(A=x+\sqrt{x}\) có điều kiện xác định là: \(x\ge0\)

\(\Rightarrow A_{min}=0\) khi x = 0

\(B=x+5\sqrt{x+7}\)  có điều kiện xác định là: \(x\ge-7\)

\(\Rightarrow B_{min}=-7+5\cdot0=-7\) khi x = -7

\(C=2x-6\sqrt{x+1}\) có điều kiện xác định là \(x\ge-1\)

\(\Rightarrow C_{min}=2\cdot\left(-1\right)-6\cdot0=-2\) khi x = -1

NV
8 tháng 1 2021

\(A=2x^2+\dfrac{4}{x}=2x^2+\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{x}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{8x^2}{x^2}}=6\)

\(A_{min}=6\) khi \(x=1\)

\(B=x^3+\dfrac{3}{x}=x^3+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{x^3}{x^3}}=4\)

\(B_{min}=4\) khi \(x=1\)

6 tháng 7 2017

ta có: /2,5-x/\(\ge\)0, nên A= /2,5-x/ + 5,8 \(\ge\)5,8

vậy giá trị nn của A là 5,8, A=5,8 khi /2,5-x/=0

                                                     <=> x=2,5

ta có: /x+2/3/ \(\ge\)0 nên B= 2 - /x+2/3/ \(\le\)2

vậy gtln của B là 2, B=2 khi /x+2/3/=0 <=> x= -2/3

NV
24 tháng 12 2020

\(\left[3\left(x-1\right)^2+6\right]\left(3+6\right)\ge\left[3\left(x-1\right)+6\right]^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+9\ge x+5\)

\(\Rightarrow A\ge x^4-8x^2+2024=\left(x^2-4\right)^2+2008\ge2008\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\)

NV
24 tháng 12 2020

Có phát hiện ra lỗi sai trong bài làm trên ko? :D

21 tháng 10 2021

a: Ta có: \(B=x^2-4x+6\)

\(=x^2-4x+4+2\)

\(=\left(x-2\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

27 tháng 6 2021

`A=(9(x-2)+18)/(2-x)+2/x`

`=-9+18/(2-x)+2/x`

`=-9+2(9/(2-x)+1/x)`

Áp dụng bđt cosi-schwarts ta có:

`9/(2-x)+1/x>=(3+1)^2/(2-x+x)=8`

`=>A>=16-9=7`

Dấu "=" xảy ra khi `3/(2-x)=1/x`

`<=>3x=2-x`

`<=>4x=2<=>x=1/2(tm)`

b

`y=x/(1-x)+5/x`

`=(x-1+1)/(1-x)+5/x`

`=1/(1-x)+5/x-1`

Áp dụng cosi-schwarts ta có:

`1/(1-x)+5/x>=(1+sqrt5)^2/(1-x+x)=(1+sqrt5)^2=6+2sqrt5`

`=>y>=5+2sqrt5`

Dấu "=" xảy ra khi `1/(1-x)=sqrt5/x`

`<=>x=sqrt5-sqrt5x`

`<=>x(1+sqrt5)=sqrt5`

`<=>x=sqrt5/(sqrt5+1)=(sqrt5(sqrt5-1))/(5-1)=(5-sqrt5)/4`

`c)C=2/(1-x)+1/x`

Áp dụng bđt cosi schwarts ta có:

`C>=(sqrt2+1)^2/(1-x+x)=3+2sqrt2`

Dấu "=" xảy ra khi `sqrt2/(1-x)=1/x`

`<=>sqrt2x=1-x`

`<=>x(sqrt2+1)=1`

`<=>x=1/(sqrt2+1)=(sqrt2-1)/(2-1)=sqrt2-1`

27 tháng 6 2021

cho hỏi là câu a sao lại thế ở mấy dòng đầu ạ