hãy viết một đoạn văn ngắn (7-10 dòng) về việc vi phạm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư nơi em ở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trên là đúng.
Vì mỗi gia đình là tế bào của xã hội. Muốn xã hội văn hóa, văn mình, hiện đại, thì trước tiên các gia đình phải văn hóa. Các gia đình văn hóa thì sẽ xây dựng lên các cụm dân cư văn hóa, khu phố văn hóa và lan rộng ra là cả xã hội văn hóa. Nếu như trong một cộng đồng dân cư, chỉ cần một gia đình không văn hóa thôi thì sẽ làm ảnh hưởng đến các gia đình khác, ảnh hưởng đến văn hóa, văn minh đô thị. Thế nên trước tiên, muốn xây dựng cộng đồng văn hóa thì phải xây dựng được gia đình văn hóa và bản thân mỗi con người phải sống có văn hóa.
Dân tộc Kinh có nhiều nét văn hóa! Là nhân dân có truyền thống đoàn kết, gắn bó, phát huy truyền thống lâu đời của cha ông, cần cù, sáng tạo các giá trị bản sắc dân tộc. Có nếp sống tín ngưỡng, tâm linh như thờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công với nước, đó là đạo lý uống nước nhớ nguồn. Ngoài ra, người Kinh còn chịu ảnh hưởng của Nho giáo, một phần theo đạo Thiên chúa, đạo Tin lành, một phần đạo Phật. Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán riêng. Về ngôn ngữ, người Kinh thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường. Ngoài ra còn có những phong tục tập quán liên quan đến chu kỳ của đời người như: sinh đẻ, nuôi con, cưới xin, làm nhà, ma chay và lao động sản xuất, sống và đấu tranh giành độc lập. Kiến trúc nhà ở truyền thống, trang phục, họa tiết, đồ trang sức của mỗi dân tộc cũng rất đặc sắc và phong phú, thể hiện quan niệm về vũ trụ, thiên nhiên và con người, về phong tục, quan niệm sống của mỗi dân tộc. Các dân tộc đầu nguồn đi xây dựng vùng kinh tế mới, cư dân sống xen kẽ với các dân tộc thiểu số, nhà ở mang nét kiến trúc nhà ở nông thôn Bắc Bộ. Cuối cùng, người Kinh có văn hóa ăn mặc như áo dài, áo bà ba.
Tham khảo:
Dân tộc Kinh có số dân đông nhất nước ta, khoảng 86 triệu người, sống ở khắp mọi miền đất nước, từ Bắc chí Nam. Ngoài ra, các loại thức ăn của họ cũng đa dạng từ Bắc vào Nam. Người Kinh sống bằng nghề nông. Họ trồng lúa trên đồng hoặc chăn nuôi trong các trang trại. Trang phục truyền thống của họ là "áo dài". Nó đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa và nó cũng đã trở thành bức tượng cho phụ nữ Việt Nam. Người Kinh hàng năm tổ chức rất nhiều lễ hội như Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu.
Tham khảo vs tiick cho mik mong bn nha
Ngày Tết quê em rất vui và ấm cúng. Từ gần một tuần trước đó, không khí năm mới đã rộn ràng khắp nơi. Mọi người tranh thủ thời gian dọn dẹp, giặt giũ nhà cửa cho thật sạch sẽ. Cỏ dại, lá khô ven đường cũng được quét sạch. Các khu chợ đông vui, tấp nập hẳn lên. Nào hoa, nào bánh, nào mứt, nào áo quần… đủ màu sắc, kiểu dáng làm hoa mắt người xem. Đến hai chín Tết, nhà nhà bắt đầu gói bánh chưng. Suốt đêm hôm đấy, nhà nào cũng đỏ lửa, tiếng nói tiếng cười ồn ã. Khi đúng những ngày Tết, mọi người xúng xính trong áo quần mới, mặt mày tươi vui. Mọi người bỏ qua những mệt nhọc, trăn trở của năm cũ để hồ hởi chúc nhau sự may mắn, thành công cho năm mới. Bầu không khí ấy khiến cho ngày Tết ở quê em thật tuyệt vời!
Đoạn văn tham khảo:
Đi dọc con phố Dịch Vọng, Cầu Giấy ta vẫn còn thấy xuất hiện những mẹt bán cốm non. Hương cốm non của đồng quê phả vào trong cơn gió bay ngào ngạt giữa không gian. Từng người bán hàng tay nhanh nhẹn và khéo léo gói những gói cốm nhỏ cho người mua. Góc phố Hà Nội mùa thu thì việc ăn cốm làm cho con người có thể cảm nhận được vị dẻo thơm của hạt gạo theo một nét rất riêng. Dường như Cốm đã trở thành một đặc trưng không thể thiếu của mảnh đất ngàn năm văn hiến, nó không chỉ là một thứ quà ăn vui miệng mà còn níu giữ tâm hồn của những người con Hà Nội.
tk
Khi Đôi lứa xứng đôi (tức Chí Phèo) xuất hiện trên văn đàn (1941) thì văn học hiện thực phê phán đã qua một thời kỳ phát triển rực rỡ. Là người đến muộn, nhưng Nam Cao đã tự khẳng định mình bằng những khám phá nghệ thuật mới mẻ, đem đến cho văn học đương thời một tiếng nói riêng đặc sắc.
Hơn năm mươi năm đã trôi qua, tác phẩm Chí Phèo ngày thêm được khẳng định, được khám phá từ những góc độ mới mẻ và chắc chắn sẽ tồn tại vĩnh viễn trong lịch sử văn học Việt Nam như một tác phẩm ưu tú.
Dưới một ngọn bút tài hoa, linh hoạt, giàu biến hoá: khi kể, khi tả, khi sắc lạnh tàn nhẫn, lúc hài hòa bỡn cợt, lúc trữ tình thắm thiết, khi triết lý sắc bén, khi quằn quại đau đớn. cuộc sống cứ hiện lên với biết bao tình huống, bao cảnh ngộ, bao chi tiết sống động. Đôi khi, chỉ một cử chỉ, một lời nói, một phác thảo đơn sơ. mà hiện lên một chân dung, lộ nguyên hình một tính cách. Cứ thế, tác phẩm tạo nên một sức lôi cuốn hấp dẫn từ dòng đầu tiên cho đến dòng kết thúc. Gấp sách lại rồi, ta vẫn bị ám ảnh không thôi bởi tiếng kêu cứu của một con người bị tước mất quyền làm người. Một tiếng nói khát khao muốn trở về lương thiện nhưng bị chặn đứng ở mọi nẻo, và một kết thúc bi thảm đắng cay.
"Bi kịch của một con người bị khước từ quyền làm người" đó là chủ đề xuyên suốt toàn bộ hình tượng của tác phẩm, được nhà văn đặt ra như một tiếng kêu cứu thảm thiết, bức xúc, tạo nên giá trị nhân đạo đặc sắc của tác phẩm Chí Phèo.
Khác với các nhà văn hiện thực phê phán đương thời, trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao không đi sâu miêu tả quá trình đói cơm rách áo, bần cùng khốn khổ. của người nông dân, mặc dù trong thực tế, đó cũng là một hiện thực phổ biến. Nam Cao trăn trở, băn khoăn suy ngẫm nhiều hơn về một hiện thực còn thảm khốc, bức xúc hơn cả đói rét bần cùng, đó là hiện thực về sự tha hóa, một mối đe dọa thảm khốc trong xã hội đương thời; về nhân phẩm bị vùi dập, chà đạp bởi cả một guồng máy thống trị bạo tàn. Vấn đề nhân phẩm, vấn đề quyền con người được đặt ra, chi phối cảm hứng sáng tạo trong nhiều sáng tạo của Nam Cao, trong đó Chí Phèo là tác phẩm thể hiện trực tiếp, tập trung và mãnh liệt hơn cả.
Mở đầu tác phẩm là tiếng chửi ngoa ngoắt, thách thức của Chí Phèo đang ngật ngưỡng trên đường say, đập vào ý thức người đọc một ấn tượng mạnh mẽ. Hãy nghe nhà văn miêu tả: "Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại, ai cũng tự nhủ: "Chắc nó trừ mình ra!". Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo".
Đoạn văn tham khảo:
Vấn đề rối loạn khí hậu toàn cầu là một vấn đề nan giải, đã và vẫn đang diễn ra từng ngày. Ngay ở nơi em sống, cũng có thể nhận thấy điều này. Quê hương em nằm ở dải đất miền Trung, nơi mà mùa đông thì lạnh tái tê, mùa hè thì gió Lào thổi. Năm 2020 mới đây, miền Trung đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 10 năm trở lại. Các căn nhà bị tàn phá, hoa màu hư hại, những người dân quê em vốn đã dễ chạnh lòng, tổn thương nay lại lâm vào cảnh tay trắng. Thật may vì người Việt tương thân, tương ái. Các cơn bão đi qua, miền Trung lại vực dậy sức sống. Em chỉ mong sao tất cả chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, để ngăn chặn được sự rối loạn khí hậu toàn cầu. Vì khi đó, người dân quê em sẽ bớt đi được những mối lo, vui sống nhiều hơn.
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
đề bài tôi là nơi sống và làm việc mà bạn không phải là nói về lối sống của Bác đâu nhé bạn
Danh ngôn có một câu rất hay:''Văn hóa là những gì còn lại sau khi người ta đã quên hết...''.Có khi những người học thức cao nhưng chưa chắc đã là người văn hóa,những người tuy học ít nhưng lại biết cách sống văn hóa,Nói chung là những hành vi thiếu văn hóa là rất nhiều ở trong cuộc sống của ta.Điển hình có thể nói như chị ....... ở xóm em.Gặp ai là chị lại ngồi đó ''buôn'' suốt hàng giờ liền.Không những thế,chị còn nói xấu người trong xóm .Có vài người đã nhắc nhở nhưng chị không nghe mà lại nói:''Việc tôi can tâm gì đến mấy người?Đừng có xen vào chuyện của người khác''.Đó cũng chỉ là một trong rất nhiều trường hợp khác.Em mong sao mọi người đều có thể cư xử một cách có văn hóa hơn trong giao tiếp xã hội