l
làm giúp mik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : khi hà nội chỉ 7 giờ thì :
tô - ky - ô chỉ 9 giờ
bắc kinh chỉ 8 giờ
pa - ri chỉ 1 giờ
niu - oóc chỉ 7 giờ
câu 2 :
vì trái đất quay quanh trục chính của nó do đó các nơi trên trái đất nhận được lượng ánh sáng mặt khác nhau kết quả là chúng ta có buổi trưa , buổi chiều và buổi tối nếu chỉ có 1 múi giờ thì 12 giờ đêm sẽ là buổi trưa ở 1 số nơi nhưng lại là buổi đêm ở 1 số nơi khác điều này gây ra sự bất tiện do đó , các nhà khoa học đã tạo ra các múi giờ khác nhau dựa theo vòng quay của trái đất với mặt trời , nhưng bằng cách nào : trái đất quay 1 vòng 360 độ trong 24 giờ điều này có nghĩa là trong 1 giờ trái đất di chuyển 15 độ do đó các nhà khoa học đã chia hành tinh thành 24 phần hoặc 24 múi giờ mỗi phần hoặc múi giờ rộng khoảng 15 độ và có thời gian tiêu chuẩn cụ thể ( thường là 1 giờ ) điều này giúp chúng ta biết được thời gian cụ thể ở mỗi khu vực trên trái đất .
TL
= 8,5 x 8,5 - 8,5 x 3,5 - 8,5 x 3,5 + 3,5 x 3,5
= (8,5 x 8,5 - 8,5 x 3,5) - (8,5 x 3,5 - 3,5 x 3,5)
= 8,5 (8,5 - 3,5) - 3,5 (8,5 - 3,5)
= (8,5 - 3,5) (8,5 - 3,5) = 5 x 5 = 25
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
2)
a) 2 Na + 2 H2O ->2 NaOH + H2
b) 2 Zn + O2 -to-> 2 ZnO
c) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
d) 2 KOH + MgSO4 -> Mg(OH)2 + K2SO4
a, \(x=\frac{10^{2015}\cdot7^{2016}}{2^{2015}\cdot35^{2016}}=\frac{2^{2015}\cdot5^{2015}\cdot7^{2016}}{2^{2015}\cdot5^{2016}\cdot7^{2016}}=\frac{1}{5}\)
b, \(x+2\)có ngoặc không vậy?
Nếu có: \(\frac{5^{x+2}}{25}=125\Rightarrow5^{x+2}=125\cdot25=3125=5^5\Rightarrow x+2=5\Rightarrow x=3\)
c, \(\left(\frac{3}{5}\right)^4\cdot\left(\frac{5}{3}\right)^3=\left(\frac{3}{5}\right)^3\cdot\left(\frac{5}{3}\right)^3\cdot\frac{3}{5}=\left(\frac{3}{5}\cdot\frac{5}{3}\right)^3\cdot\frac{3}{5}=1^3\cdot\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)
d, \(2\cdot x+7\)có ngoặc không vậy?
Nếu có: \(19\cdot5^{2\cdot x+7}=475\Rightarrow5^{2\cdot x+7}=\frac{475}{19}=25=5^2\Rightarrow2\cdot x+7=2\Rightarrow2\cdot x=-5\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\)
e, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\Rightarrow\frac{x+2}{7}=\frac{y-3}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+2+y-3-z}{7+5-3}=\frac{-17-1}{9}=\frac{-18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x+2=2\cdot7=14\Rightarrow x=12,y-3=2\cdot5=10\Rightarrow y=13,z=2\cdot3=6\)
a.
Đoạn trích nằm trong tác tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ.
Tác giả Thanh Hải.
thể thơ 5 chữ
b.
bộc lộ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muôn được dâng hiến cho cuộc đời trước lúc đi xa.
c.
Điệp từ ta: thể hiện ước nguyện chân thành, thiết tha.
Động từ làm lặp lại 2 lần thể hiện sự hóa thân kì diệu để sống đẹp, có ích.
Hoán dụ: Tác giả lấy những hình ảnh thiên nhiên đẹp để bày tỏ ước nguyện của mình.
1.99 viên
2.mở tủ nhét voi đóng tủ
3.mở tủ bỏ voi ra cho hươu vào đóng tủ
4.hươu vì nó ở trong tủ
5.vì viên gạch ở câu 1 rơi vào đầu bà lão .
Cách nhét con voi vào tủ
B1 mở cửa tủ lạnh
B2 nhét con voi vào
B3 đóng tủ
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
1.A
2.D
3.B
4.D
5.C
6.B
7.A
8.C
9.B
10.D
11.D
12.A
13.D
14.A
15.C
16.D
17.C
18.
19.A
20.C