Cho nguyên tố X thuộc chu kì 3 , nhóm IA , nguyên tố Y số e ở phân lớp P là 2 , Nguyên tố Z thuộc nhóm VIA có tổng số hạt cơ bản (p,e,n) là 24
a. Xác định nguyên tố X Y Z
b. viết phương trình tạo thành Ion từ X,Y,Z
c.Giải thích sự tạo thành liên kết giữa X và Z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5
=> X có 17e,17p,Z=17, có 3 lớp electron và 7 electron hóa trị.
Y thuộc chu kì IV, nhóm VB, là kim loại chuyển tiếp.
=>
Các kim loại chuyển tiếp có 4 tính chất cơ bản:
Tạo hợp chất có màu.Có thể có nhiều trạng thái oxy hóa khác nhau.Là chất xúc tác tốt.Tạo phức chất.Zx+zy=51
Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4
=> TH1: zy-zx=1
=>TH2: zy-zx=11
X thuộc nhóm 6a thì X thuộc ô thứ 8; nhóm 6a; chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
phải tính là X có bao nhiêu e mới làm xác định được chứ :))))))
Đầu tiên là F fluorine số electon 19 stt 9 chu kì 2 nhóm VIIA
Thứ 2 là sodium số electon 23 stt 11 chu kì 3 nhóm IA
Cuối cùng là scandium số electon là 45 stt 21 chu kì 4 nhóm IIIB
a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e
Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng
X là nguyên tố Clo (Cl)
Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua
\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)
- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua
\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)
- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
- Tác dụng với nước -> nước clo
\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)
b)
Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3
Y là nguyên tố Mg
Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
- Tác dụng với phi kim -> muối magie
\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)
- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)
Đáp án C
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)
Đáp án C
Hướng dẫn . Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5
Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18
3Z + 8+8+18 =70 → Z =12
3 nguyên tố có thứ tự lần lượt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr
a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......
ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....
ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)
b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!