em hãy tự nhận xét về nhân vật trần quốc tuấn và hồ quý ly
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
c2:
- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh -> thất bại.
- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh
TK:
1,
* Nhận xét nhân vật Trần Quốc Tuấn:
+) Em có thể nêu cảm nhận của mình về hình ảnh người anh hùng dân tộc, vị danh tướng Trần Quốc Tuân ở các phương diện: Một tâm hồn cao đẹp, với lòng yêu nước sâu sắc, lòng căm thù giặc mãnh liệt, tấm lòng với các tướng sĩ vừa chân tình vừa nghiêm khắc; một trí tuệ sắc sảo với sự hiểu biết tâm lí con người, có nghệ thuật tác dộng, thuyết phục, khích lệ rất tài tình.
2,
- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh -> thất bại.
- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh
Nội dung cải cách:
Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
a) Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
b) Về kinh tế tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
c) Về xã hội:
- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d) Về văn hoá, giáo dục:
- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Nhận xét:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông
Nội dung cải cách:
Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
a) Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
b) Về kinh tế tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
c) Về xã hội:
- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d) Về văn hoá, giáo dục:
- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Nhận xét:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông
- Giỏi về chính trị, tranh giành quyền lực. Ông ta lần lượt triệt hạ các đối thủ (ví dụ như vụ chém tướng Trần Khát Chân cùng 300 nhà quý tộc Trần có âm mưu diệt Hồ Quý Ly). Để rồi cuối cùng lật đổ nhà Trần, lập ra nhà Hồ.
- Nôn nóng về cải cách kinh tế nhưng lại không vượt qua được tư duy bè phái cá nhân. Cho nên, cải cách kinh tế của nhà Hồ ảnh hưởng rất nhiều đến nhân dân nhưng quý tộc, phe cánh nhà Hồ lại không bị ảnh hưởng gì cả. Từ đó, dẫn đến mất lòng dân. Khi quân Minh xâm lược nước ta, Hồ Nguyên Trừng (Tả tướng quốc, người đã phát minh ra đại bác thần cơ) đã nói rằng: "Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo".
- Kém về quân sự. Khi còn là quan nhà Trần, Quý Ly đánh đâu thua đấy, chả bao giờ thắng trận. Khi quân Minh xâm lược, Quý Ly đã không nghe lời Bố Đông (một tướng giỏi gốc Chiêm Thành) nên mới bị thua.
- Hèn nhát, tham sống sợ chết. Khi thất bại, bị địch bắt, Hồ Quý Ly đã không dám tuẫn tiết bảo toàn danh dự như An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trùng Quang Đế. Chịu để quân Minh giam cầm đầy ải, sống những ngày tàn nơi đất khách quê người. Hồ Nguyên Trừng (con trai Hồ Quý Ly, tả tướng quốc Việt Đại Ngu) lại còn giúp quân minh chế súng thần cơ, là một trong 70 công thần của nhà Minh (Trung Quốc).
Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) . Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng, là một người yêu nước, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Nói chung, những cải cách của Hồ Quý Ly nhằm mục đích xây dựng một nước Đại Ngu cường thịnh. Tuy nhiên, tư tưởng đổi mới của Hồ Quý Ly và những cải cách của ông thực hiện quá dồn dập trong một thời gian ngắn, không đạt kết quả như mong đợi và gây ra sự phẫn nộ trong nhân dân; đặc biệt là với các sĩ phu trung thành với nhà Trần.
Hồ Quý Ly, theo nhận định của một số nhà nghiên cứu, là một nhà cải cách có tài nhưng khả năng về quân sự của ông chưa tương đương với tài năng về văn trị. Khi còn làm tướng nhà Trần cầm quân chống Chiêm Thành, Hồ Quý Ly thường bị thua trận (thậm chí đã bị tướng dưới quyền chê là "bất tài"). Khi phải đối phó với nguy cơ xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly chỉ mong dùng lực đối lực để chống lại kẻ địch đất rộng người nhiều mà không tính tới chiến thuật. Ông than thở với các quan: "Ước gì có 100 vạn quân để chống lại giặc bắc". Về điểm này Hồ Nguyên Trừng sáng suốt hơn ông. Khi được Hồ Quý Ly giao phó việc quân sự, Hồ Nguyên Trừng nói "Thần không ngại đánh, chỉ sợ lòng dân không theo mà thôi". Nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của Hồ Quý Ly chống lại thế lực ngoại bang của nhà Minh là sự mất lòng dân[30].
Khi lâm nguy, ông cũng mang phong độ của một văn nhân chứ không giống một chiến tướng (xem bài thơ phần Nội trị) nên không dám liều mình chết ở Lỗi Giang, dù lúc đó tuổi đã 70.
Hồ Quý Ly là vị vua giỏi cầm bút hơn cầm gươm. Nếu không có sự can thiệp mạnh của nhà Minh, rất có thể sự nghiệp của ông hoàn toàn có khả năng phát triển, mặc dù gặp phải sự chống đối của những người trung thành với nhà Trần trong nước
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly :
Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) => Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử khó mà nhận xét cho đích đáng được. Nếu nhìn bằng quan điểm kiểu phong kiến, Hồ Quý Ly là kẻ nghịch thần tiếm ngôi, đại gian đại ác; nhưng xét theo mặt khác, Hồ Quý Ly lại là nhà cải cách, nhà chính trị không tệ, mang hoài bão xây dựng đất nước thái bình. Nhận xét về ông, có nhiều sử gia bàn luận khen chê khác nhau.
Nhìn lại và đánh giá cho thật kỹ lưỡng thì Hồ Quý Ly tuy là người có tấm lòng vì sự phồn vinh của đất nước, nhưng tư cách lại quá tầm thường, ích kỷ. Lúc làm quan cho nhà Trần, đầu tiên thì ông ta xu phụ quyền thế, chỉ biết dựa vào thân thế và tài nịnh vua để mà leo lên vũ đài chính trị, lại ngầm dựng bè đảng tạo thế lực hùng hậu cho mình. Thân là quan đại thần mà không chính trực vì công việc mà lại làm chuyện nịnh dối vua, lôi kéo bè thế, ấy quả là gian thần rồi. Một điều lạ lùng là vua Trần Nghệ Tông lại tin ông ta một cách lạ lùng, điều đó cũng có thể vì Nghệ Tông quá u muội, mà cũng vì tài dối vua của Hồ Quý Ly quá "cao cơ". Đến khi nắm quyền rồi, ông ta bắt đầu cải cách đất nước (những cải cách của ông đã bắt đầu từ khi lên nắm quyền phụ chính cho nhà Trần chứ không phải mới ban khi lên ngôi vua), có vẻ là người am hiểu thế sự, biết canh tân đổi mới đất nước, tỏ tài kinh bang tế thế, nhưng lòng dạ ông ta lại quá vị kỷ, hẹp hòi, lòng tham vô đáy một cách đúng nghĩa, có quyền cao rồi còn muốn leo lên ngôi vua, lại còn hãm hại những kẻ không cùng phe cánh với mình. Có thể nói, công lao kiến thiết của ông ta thì chưa tỏ bao nhiêu, mà cái đức xấu đã hiện ra quá rõ. Hồ Quý Ly tuy có tài mà cái đức bị mang tiếng nhơ thì làm sao mà được lòng người, huống chi những cải cách của ông ta quá dồn dập, khiến đảo lộn cả xã hội một nước. Mặc dù những cải cách đó có vẻ nghe qua thì lợi dân lợi nước, nhưng thực chất thì chẳng hợp lòng dân được, vì cái tính của dân rất ngại có thay đổi mà họ chưa biết điều thay đổi đó có đem lại cho họ tương lai tốt hơn không.
Rốt cuộc từ dân cho đến giới quyền quý, ai nấy đều ghét ông, mà cũng vì cái tư tưởng Nho giáo thời đó người người đều kì thị ông là phản nghịch, thành ra cái "lòng thành" vì nước của Hồ Quý Ly lại chẳng được ai đón nhận, mà còn trở thành cái cớ cho giặc Minh xâm lược. Nói cho gọn thì công lao của ông ta đương thời chẳng ai thèm ghi nhận, mà cái tội nhơ nhuốc cũng ông thì ai cũng biết, thế mới biết, một nhà chính trị ngoài cái tài kinh tế ra, còn phải biết gây dựng cho mình cái danh tiếng tốt trước khi bước lên vũ đài chính trị vậy.
- Nôn nóng về cải cách kinh tế nhưng lại không vượt qua được tư duy bè phái cá nhân. Cho nên, cải cách kinh tế của nhà Hồ ảnh hưởng rất nhiều đến nhân dân nhưng quý tộc, phe cánh nhà Hồ lại không bị ảnh hưởng gì cả. Từ đó, dẫn đến mất lòng dân. Khi quân Minh xâm lược nước ta, Hồ Nguyên Trừng (Tả tướng quốc, người đã phát minh ra đại bác thần cơ) đã nói rằng: "Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo".
- Kém về quân sự. Khi còn là quan nhà Trần, Quý Ly đánh đâu thua đấy, chả bao giờ thắng trận. Khi quân Minh xâm lược, Quý Ly đã không nghe lời Bố Đông (một tướng giỏi gốc Chiêm Thành) nên mới bị thua.
- Hèn nhát, tham sống sợ chết. Khi thất bại, bị địch bắt, Hồ Quý Ly đã không dám tuẫn tiết bảo toàn danh dự như An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trùng Quang Đế. Chịu để quân Minh giam cầm đầy ải, sống những ngày tàn nơi đất khách quê người. Hồ Nguyên Trừng (con trai Hồ Quý Ly, tả tướng quốc Việt Đại Ngu) lại còn giúp quân minh chế súng thần cơ, là một trong 70 công thần của nhà Minh (Trung Quốc).
Đây là chính sách tích cực, sáng tạo: thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quân sự và quốc phòng như làm lại sổ đinh, tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo vũ khí như súng thần cơ và các loại thuyền chiến mới. Nhà Hồ còn sáng tạo cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô (Thanh Hóa), thành Đa Bang (Hà Nội)...
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.