Vì sao khi trồng một số cây, người ta phải làm giàn leo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta thường làm giàn cho mướp, bầu, bí, thiên lí… vì các loại cây này thuộc loại cây thân leo và có tua cuốn. Chúng cần có giá thể để tiếp xúc, sau đó quấn quanh giá thể để leo lên cao. Vậy nên khi trồng các loại cây đó, người ta thường làm giàn để tạo điều kiện cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
vì khi cây non mới trồn khi tiếp nhận ánh sáng quá nhiều cây sẽ bị bay hơi nước nhanh hơn( các bộ phận chưa HĐ được tối đa và hiệu quả) dẫn tới héo khô
khi cây đã lớn các bộ phận làm việc hiệu quả giữ được hơi nước hơn vì vậy ko cần che nữa
- Vì theo môn vật lí, trồng cây theo hàng, lối để cho các cây đều nhận được á/sáng bằng nhau, không phải tranh giành nhau.
- Vì á/sáng quá mạnh sẽ làm hư tổn bề mặt lá của cây và vì a/sáng quá mạnh sẽ làm cho cây non thiếu nước dẫn đến bị chết.
Trồng lúa theo hàng để dỡ tốn nhiều hạt và dễ chăm sóc hơn
vì cậy non còn yếu
Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Vì khi cây mới trồng khi tiếp nhận quá nhìu ánh sáng sẽ bị bay hơi nc nhanh hơn( các bộ phận của cây non chưa hoạt đọng đc tối đa và hiệu quả) dẫn tới vc chết kho, hạn
Khi cây đã lớn các bộ phận đã làm vc đc trơn tru, hiệu quả giữu đc nhìu hơi nc hơn vì vậy ko cần che nữa
TICK giúp mình nha
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
giúp cây có một vẻ đẹp quyến rũ đặc biệt do la hoa
còn nếu là cây như cây bị bầu là giúp nó mặc một cách thuận tiện để mọc hơn
Do các loại cây thuộc dạng thân leo nên khi trồng người ta phải làm giàn để cho cây leo lên(nếu ko làm giàn thì cây sẽ ko thích nghi tốt với điều kiện sinh trưởng ,sẽ ảnh hưởng tới năng suất của cây)