Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp kim loại kiềm thổ Mg và Ca vào 250g dung dịch HCl 10,22% vừa đủ. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Fe+2HCl → FeCl2 + H2
a 2a a a
Mg + 2HCl → MgCl2+H2
b 2b b b
mchất rắn X = 56a + 24b ; mddHCl = 36,5/20% .2.(a + b) = 365(a + b)
⇒ mddsau pư = 56a + 24b + 365(a + b) – 2(a + b) = 419a + 387b
.100 = 15,76
Giải PT ⇒ a = b ⇒ .100 = 11,79%
Chọn đáp án B
L ấ y 1 m o l F e : x m o l M g : x - 1 m o l
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 ↑ x 2 x x x
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 ↑ 1 - x 2 1 - x 1 - x 1 - x
n H 2 = 1 m o l , n H C l = 2 m o l ⇒ m d d H C l = 2 . 36 , 5 . 100 20 = 365 g m d d Y = 56 x + 24 1 - x + 365 - 1 . 2 = 387 + 32 x
C % F e C l 2 = 127 x 387 + 32 x . 100 % = 15 , 76 % ⇒ x = 0 , 5 m o l ⇒ C % M g C l 2 = 95 . 0 , 5 387 + 32 . 0 , 5 . 100 % = 11 , 79 %
a,Giả sử mddHCl = 36,5 (g) \(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{36,5.0,2}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: a 2a a a
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: b 2b b b
Ta có: \(2a+2b=0,2\Leftrightarrow a+b=0,1\left(mol\right)\)
mdd D = 56a+24b+36,5-(a+b).2 = 56a+24b+36,3 (g)
\(C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127a.100\%}{56a+24b+36,3}=15,757\%\)
\(\Leftrightarrow127a=8,82392a+3,78168b+5,719791\)
\(\Leftrightarrow118,17608a-3,78168b=5,719791\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\118,17608a-3,78168b=5,719791\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{95.0,05.100\%}{56.0,05+24.0,05+36,3}=11,79\%\)
Gọi: M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 27y = 12,6 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=0,6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MG}=\dfrac{0,3.24}{12,6}.100\%\approx57,1\%\\\%m_{Al}\approx42,9\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{58,8}{14,7\%}=400\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 12,6 + 400 - 0,6.2 = 411,4 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,3.120}{411,4}.100\%\approx8,75\%\\C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{411,4}.100\%\approx8,31\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol
=> 24x + 27y = 12,6 (1)
nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2
=> %Mg = 57,14%
=> %Al = 42,86%
nH2=13,44/22,4=0,6(mol)
Đặt: nMg=a(mol); nAl=b(mol) (a,b>0)
1) PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
a__________a________a_____a(mol)
2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
b___1,5b______0,5b____1,5b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=12,6\\a+1,5b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
=> mMg=0,3.24=7,2(g)
=>%mMg= (7,2/12,6).100=57,143%
=>%mAl=42,857%
2) mMgSO4=120.a=120.0,3=36(g)
mAl2(SO4)3=342.0,5b=342.0,5.0,2= 34,2(g)
mH2SO4= (0,3+0,2.1,5).98=58,8(g)
=>mddH2SO4=58,8: 14,7%=400(g)
=>mddsau= 12,6+400 - 2.0,6= 411,4(g)
=>C%ddAl2(SO4)3= (34,2/411,4).100=8,313%
C%ddMgSO4=(36/411,4).100=8,751%
Gọi số mol 2 kim loại Mg C a lần lượt là:x Y=>24X+40Y=10(1)
nHCl=0.7 mol=>X+Y=0,7.2=0.14(2)
từ 1 và 2=>X=gì đó(mk mất máy tính rùi)
=>SỐ MOL CỦA MGCL=X=.nồng độ phần trăm nhưng mà nhớ là cộng thêm khối lượng của 10g mg và ca nhé.p