phan biet giua ton trong le phai va ko ton trong le phai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành những quy định chung của tập thể, các cơ quan, tổ chức xã hội mọi lúc mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Lễ độ giúp cho quan hệ giữa con người vs con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.
Cần tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống con người sẽ có nề nếp kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật ko những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
]- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
-Lời hơn lẽ thiệt.
- Lời hay lẽ phải
-Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
-Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
ca dao
-Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ
Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom.
- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.
- Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.
- Đời loạn mới biết tôi trung
Tuế hàn mới biết bá tùng kiên tâm.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ giàu ra nịnh thần.
- Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
- Đừng bảo rằng trời không tai
Nói đơm nói đặt cậy tài mà chi.
Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
Em ko đồng ý với ý kiến này:
Các thầy cô là người dạy dỗ, đào tạo ra những mầm non tương lai của đất nước. Thầy cô là người đầu tiên dạy dỗ chúng ta những con số, nét chữ đầu tiên. Thầy cô là người chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta bay cao và bay xa.Những thành công mà chúng ta đạt đc hôm nay đều là nhờ công ơn to lớn của thầy cô. Chính vì vậy chúng ta cần phải biết ơn và tôn trọng thầy cô của chúng ta-người dạy chúng ta nên người.
Một thùng hàng có trọng lượng riêng là 40N/m3 và có trọng lượng là 120N. Tính thể tích của thùng hàng đó. chú ý mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.
Tóm tắt:
d=40N/m3
P=120N
_________
V=?
Giải:
Ta có: d=\(\frac{P}{V}\) \(\Rightarrow V=\frac{P}{d}\)
Thể tích của thùng hàng đó là:
\(V=\frac{P}{d}=\frac{120}{40}=3\left(m^3\right)\)
Vậy thể tích của thùng hàng đó là 3 m3.
“Giấy rách” là ẩn dụ nói về một trang đời, một cảnh ngộ như “sông có khúc, người có lúc” gặp khó khăn, nghèo đói, họan nạn, hoặc gặp vận rủi ro, vấp ngã trên con đường lập nghiệp, mưu sinh.“Lề" là cái gì mà ta “phải giữ”? Trên tờ giấy, trang vở, trang sách, hình thành một đường kẻ, một đường thẳng, phân định làm 2 phần theo chiều dọc. Trước lúc viết phải biết kẻ lề. Lề nằm bên trái, chiếm một tỉ lệ vừa phải, hợp lí với tờ giấy, trang sách vở. hi là một khoảng trắng nghệ thuật làm cho trang viết, trang sách thêm đẹp, một vẻ đẹp trang nhã. Đặc biệt trên lề trang giấy bài tập của học sinh, thầy giáo, cô giáo ghi một cách ngắn gọn lời nhận xét, đánh giá đúng sai, hoặc khen, chê về chất lượng, về phẩm hạnh trong học tập của học trò. Cũng cần biết, thì từ viết trên tờ giấy, nếu không có lề là khiếm nhã. Quyển vở hoặc tờ giấy bài tập của học sinh mà thiếu lề hoặc lề kẻ một cách tùy tiện, điều đó phản ánh một tinh thần học tập thiếu nền nếp chu đáo.Hai chữ “phải giữ" nhắc nhở một ý thức, một quyết tâm bảo vệ, giữ gìn một cách trọn vẹn. Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thật là giản dị và dễ hiểu. Cuốn sách, quyển vỏ không thể không có lề. Giấy có thể bị rách (do khách quan hay chủ quan) nhưng phần lề, gốc lề vẫn được giữ lại trong cuốn sách, quyển vở. Con người ta cũng vậy, khi đứng trước mọi khó khăn, họan nạn, phải biết nêu cao lòng tự tôn tự trọng, biết giữ lấy gia phong, truyền thống tốt đẹp của ông bà, tổ tiên, của gia đình mình.Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề" đã nêu lên bài học đạo đức sáng giá. Qua câu tục ngữ, nhân dân nhắc nhở mọi người phải biết trau dồi nhân cách phẩm hạnh, có ý thức bảo vệ nếp nhà. gia phong, giữ gìn và phát huy mọi truyền thống tốt đẹp của gia tiên, của gia tộc. Không được đánh rơi nhân cách, không được làm những điều bất lương xằng bậy mà bị thiên hạ mỉa mai là “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”, hoặc chê cười là “nhà kia bạc phúc”.
Phận biệt giữa tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải ???
- Tôn trọng lẽ phải : Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai của sự việc.
- Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.