K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

m n N N'

13 tháng 12 2016

thiếu mũi tên ở điểm m và n

20 tháng 10 2021

bn oi , hình như bài này có hình vẽ đúng ko bn??

20 tháng 10 2021

7 tháng 11 2021

N M R I

Ta vẽ điểm I giữa gương , sao cho I nằm giữa M và N

Vẽ tia pháp tuyến \(RI\perp I\),sao cho \(\widehat{NIR}=\widehat{MIR}\)

 

lắm vật lí thế

24 tháng 12 2020

thế có giúp nonhonhung

29 tháng 12 2021

ở trên đó nghe, mik vẽ hơi xâu nên mn thông cảm còn cái kia thì ngược là thành N' nghe                                                                                                           Chúc bạn học tốthihi

Cách vẽ :

- Trước tiên vẽ 2 điểm M và N cùng gương phẳng.

- Vẽ ảnh M' của điểm M trên gương.

- Nối M' với N.

- Vẽ chiều tia tới và tia phản xạ

Hình vẽ:

G M N M'

3 tháng 1 2018

Thíu giấu vuông góc với kí hiệu bằng nhau MHvsM'H

Lấy ảnh M' của M qua gương, Vẽ tin M'N, tia này cắt gương tại J, nối MJ ta được tia sáng MJN cần vẽ.

~~~Hok tốt~~~

9 tháng 1 2021

a. 

b.

- Gương phẳng: Ảnh ảo, lớn bằng vật

* Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ điểm đó đến gương.

- Gương cầu lồi: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật

+ Ứng dụng của gương cầu lồi: Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy...

* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

- Gương cầu lõm: Vật đặt sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật 

+ Ứng dụng của gương cầu lõm: Gương trang điểm của các diễn viên, để nung nóng 1 vật...

Tác dụng của gương cầu lõm: Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song.