K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2021

\(MA^4+MB^4+MC^4+MD^4\)

\(=\left(MA^2+MC^2\right)^2+\left(MB^2+MD^2\right)^2-2MA^2.MC^2-2MB^2.MD^2\)

\(=32R^4-8S_{MAC}^2-8S_{MBD}^2\)

\(=32R^4-8R^2\left(MH^2+MK^2\right)\) với H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AC,BD

\(=32R^4-8R^2.R^2=24R^4\)

8 tháng 8 2021

17 nha

8 tháng 9 2021

có j thắc mắc thì mn cứ hỏi ạ, em cần trc sáng mai nhé!? ><

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EA=EB

nên EC=ED

1 tháng 8 2015

Nếu thêm chữ số 1 vào bên trái thì số đó tăng lên 1000 lần.

Vẽ sơ đồ số mới là 9 phần số cần tìm là 1 phần.Hiệu là 1000

Số cần tìm là:

1000:(9-1)=125

       Đáp số:125

tick cho nhé

 

 

1 tháng 8 2015

Bài giải

Ta gọi số cần tìm là \(\frac{ }{abc}\). Theo đề bài, ta có :

1abc = 1000 + abc . 1 = abc . 9

Số \(\frac{ }{abc}\)  : !________!_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _1000_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 

Số \(\frac{ }{1abc}\): !________!________!________!________!________!________!________!________!

Số 1000 tương ứng với hiệu số phần là :

9 - 1 = 8 (phần)

Vậy, số \(\frac{ }{abc}\)cần tìm là :

1000 : 8 = 125

22 tháng 3 2021
Mở bài: Giới thiệu về tiết học thể dục và ra chơi giữa giờ của trường em

Thể dục là một bộ môn mà đa số các bạn học sinh đều yêu thích bởi nó là hoạt động ngoài trời, tuy nhiều lúc có mệt một tí nhưng nó vừa giúp học sinh khỏe mạnh hơn lại có thể ở ngoài trời hít thở không khí trong lành. Đa số các tiết thể dục chỉ học có hai phần ba thời gian của tiết học sau đó học sinh tự thực hành với nhau. Thời gian phần ba còn lại đó chính là thời gian để cho chúng tôi tranh thủ chơi với nhau.

Thân bài: Tả lại tiết học thể dục và ra chơi giữa giờ của trường em

Tiết học thể dục của mỗi lớp được xếp lịch cứ hai lớp học cùng một thời gian đó, nghĩa là sân trường rộng sẽ đủ thoải mái cho hai lớp dành lấy một góc sân để học thể dục. Những môn thể dục được yêu thích là đá cầu, nhảy xa, cầu lông. Trước khi bắt đầu một tiết thể dục, học sinh phải đi giày thể thao, xếp thành ba hoặc bốn hàng tùy vào số lượng học sinh trong lớp. Sau đó lớp trưởng tiến hành điểm danh và báo cáo sĩ số cho giáo viên thể dục biết. Khi hoàn thành xong, lớp trưởng tiến hành cho các bạn học sinh trong lớp dàn hàng và đứng cách nhau một sải tay. Hàng hai và hàng bốn sẽ bước sang trái hoặc sang phải một bước để so le với hàng một và hàng ba. Điều đó giúp giáo viên có thể quan sát hết tất cả các bạn học sinh.

  

Tiếp đến, lớp trưởng cho cả lớp khởi động nào là xoay cổ tay, xoay cổ chân, quay cẳng tay, xoay đùi, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông…Khởi động chính là nguyên tắc trước khi hoạt động cơ thể. Xong xuôi tất cả giáo viên sẽ lên đứng lớp dạy cho học sinh những động tác thể dục cơ bản nhất. Cuối cùng là dạy các môn thể dục như đá câu. Nhà trường sẽ cung cấp một số cầu nhất định, còn lại học sinh phải tự chuẩn bị cho mình những quả cầu khác để có thể thực hành. Phần cuối thời gian, giáo viên sẽ để cho lớp tự quản, đó là khoảng thời gian cho các bạn học sinh chơi đùa và học tập cùng nhau.

Ra chơi giữa giờ cũng là một điểm thú vị nhất trong cuộc đời học sinh cấp hai. Khoảng thời gian này tất cả trường học sẽ được tập hợp lại ở sân trường rộng và cùng nhau múa hát một bài hát tập thể đã được dạy vào hồi đầu năm. Mỗi lớp có một bạn cờ đỏ đứng cuối để chấm điểm sự đồng đều của lớp học. Dựa vào kết quả đó nhà trường sẽ xếp loại thi đua cho từng lớp. Những cánh tay nhỏ nhắn giơ lên trời tạo thành một làn sóng tuyệt đẹp, những di chuyển theo điệu nhạc tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng của cả trường. Từ cao nhìn xuống thấy yêu mến làm sao. Những bạn học sinh nhỏ tí với cánh tay giơ cao như chạm tới những ước mơ, những hoài bão trong lòng họ.

 Kết bài: Bài văn tả lại tiết học thể dục và ra chơi giữa giờ của trường em

Ngắm nhìn những tiết học những giờ ra chơi ấy, tôi cảm thấy yêu trường mình đến nhường nào. Tôi bỗng cảm thấy xao xuyến và trân trọng những gì mình có với bạn bè với thầy cô.



 

18 tháng 2 2021

Em tham khảo !!

 

1. Mở bài:

- Giới thiệu luật điểm: Phải chăng thật thà là cha dại  

2. Thân bài:

a) Tóm tắt định nghĩa của tính cách "thật thà"

- Thật thà là gì?

+ Thật thà là sự trung thực, không gian dối, nói những điều thật

- Tầm quan trọng của đức tính này:

+ Thật thà là một đức tính quý báu, và rất cần thiết đối với mọi người

+ Người thật thà sẽ được mọi người quý mến và kính trọng, tin tưởng

b) Giải thích luật điểm: "Phải chăng thật thà là cha dại", 

*Tìm hiểu luật điểm:

- "Thật thà là cha dại" là gì?

- Ý nghĩa của nó 

+ "Thật thà là cha dại" không phải nói mọi người không nên thật thà, không phải nói mọi người thật thà quá mức

+ Ý nghĩa thực của luận điểm: "Khuyên mọi người luôn có sự thật thà, nhưng không quá mức có thể, chỉ thật thà với ai đáng tin cậy. Đôi lúc những lời nói dối cũng giúp ích cho người khác chứ không riêng gì thật thà"

c) Mở rộng kiến thức:

*Lí lẽ, dẫn chứng:

- Tại sao "thật thà là dai dại"

+ Thật thà quá, có thể sẽ chuốc họa vào thân

+ Chỉ thật thà với đúng người, đúng sự việc

+ Lựa lời mà nói, có thể nói dối sẽ giúp được điều gì đó cho bản thân và người khác

⇒ Thật thà là đức tính rất cần thiết, nhưng đôi lúc nó lại là tai họa cho bản thân và cộng đồng

⇒ Nói dối là không nên, nhưng lúc nào đó nó có thể sẽ giúp ta

- Liên hệ với mọi người xung quanh, đời sống thực tại  

+ Người thật thà, gian dối sẽ như thế nào?. Mọi người sẽ cảm thấy ra sao?

+ Nếu muốn tốt cho người khác, tùy theo từng trường hợp chúng ta phải nói thực hay nói dối

- Chúng ta phải làm gì?

+ Suy nghĩ trước khi nói ra, không cần phải nói ngay lúc đó, phải nghĩ đến khi mình nói ra sẽ có kết quả ra sao

+ Thật thà, nói dối đúng thời điểm

d) Ý nghĩa sâu sắc của luận điểm này:

- Phân tích đức tính tốt xấu

- Khẳng định luật điểm tốt xấu

- Thời cơ ứng biến trong từng trường hợp, có giới hạn

3. Kết bài:

- Khẳng định luật điểm, đưa ra kết quả chính chắn nhất trong luật điểm này

+ "Thật thà là cha dại", có nửa đúng nửa không. Nửa đúng, khi thật thà quá mức sẽ gây hại cho mọi người kể cả bản thân mình. Nửa không, tuy vậy, thật thà vẫn luôn là đức tính cần thiết trong mỗi con người

18 tháng 2 2021

TK:

Mở bài: Đã từ rất lâu, thật thà là một phẩm chất quý báu của con người trong cuộc sống. Thế nhưng, đôi khi, sự “thật thà” lại khiến cho con người gặp nhiều phiền toái, thậm chí còn bị chê bai như câu tục ngữ: “Thật thà là cha thằng dại”. Tại sao lại như vậy?

Thân bài: viết thành từng phần, đoạn

Giải thích câu tục ngữ: Chuyển ý: Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là “Thật thà là cha thằng dại”. “Thật thà” có nghĩa là trung thực, thẳng thắn, không gian dối đối với mọi người. “Cha”: là người có công sinh thành, dưỡng dục. Còn “thằng dại” được hiểu là một người khờ dại, là người làm điều dại dột. Suy cho cùng, câu tục ngữ mang hàm ý thật thà sinh ra dại dột. Hay nói ngắn gọn hơn “Thật thà là dại”.Tại sao “Thật thà là cha thằng dại” ?

- Chuyển ý: Câu tục ngữ trên là vô lí chăng? Vậy chẳng phải ông cha lại khuyên chúng ta đừng nên thật thà? Thực sự mà nói, thật thà vẫn là một đức tính tốt đẹp ngàn đời. Là bài học cha mẹ dạy cho con cái từ thuở lên ba. Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng nên “thật thà”.

- Nhiều người ngay thẳng có những khi bị cô lập, thậm chí là trù dập. Ngay chính nhiều bậc cha mẹ muốn giữ thân cho con luôn khuyên rằng: "Đừng có thật thà quá mà chuốc họa vào thân". Thực tế có những công nhân đứng lên tố cáo sai phạm của các xí nghiệp, nhà máy, họ thắng kiện rồi bị cho... nghỉ việc. Cứ như thể chúng ta đang sống chung với bệnh giả dối và nó đã là... người bạn quá thân quen.

Không phải lời nói dối nào cũng xấu (Có những lời nói dối không xấu như người con đang ở xa gia đình, gặp bất trắc hoặc có vấn đề về sức khỏe, khi cha mẹ già yếu hỏi thăm thì con lại nói đang có cuộc sống hoặc sức khỏe tốt. Một ví dụ khác ngược lại là cha mẹ già yếu nay ốm mai đau, nhưng khi con cái - vốn đang đi công tác xa - gọi điện thoại hỏi thăm thì cha mẹ nói rằng sức khỏe vẫn bình thường. Trên đây chỉ là một ví dụ nhỏ nhưng còn nhiều ví dụ khác nữa cho ý kiến không phải lời nói dối nào cũng xấu. Tất nhiên, vẫn có nhiều lời nói dối đem đến cái xấu cho xã hội.)

Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng…(điều này thật ra mình không dại mà chỉ vì người khác không đón nhận sự chân thành của mình.

- Một doanh nhân trên thế giới rằng: “nói dối khi cần và nói thật khi có thể”. Tức là khi cần vẫn có thể nói dối và chỉ nói thật khi điều mình nói ra không ảnh hưởng đến người khác, không ảnh hưởng đến mình và những mối quan hệ khác.Người quá thật thà không dễ thành công ?

- Vì vậy, “thật thà” không đúng lúc, đúng nơi thật sự chính là “cha thằng dại”.

Tìm thêm lí lẽ, dẫn chứng…

Chúng ta cần phải làm gì?

- Để tránh nói ra những điều khiến một giây sau phải hối hận, cách tốt nhất là nên im lặng suy nghĩ về cái được và cái mất của mình trước lúc nói. Không ai bắt mình phải nói ngay cả. Cha ông ta đã từng đúc kết “phải uốn lưỡi bảy lần trước lúc nói” là vì vậy. Nếu không nghĩ được cái gì để nói thì có thể im lặng và không bày tỏ quan điểm. Không nói gì còn hơn nói ra để rồi sau đó phải ân hận.

- Thời gian im lặng để suy nghĩ đó cũng chính là thời gian giúp người thật thà làm chủ được cảm xúc của mình. Khi đã làm chủ được mình, họ sẽ tìm ra được cách nói thế nào sẽ mang lại hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đó chỉ là cách điều trị để giảm bớt triệu chứng, để không nói ra những câu nói “hớ hênh”. Không dễ chữa được “bệnh” thật thà, vì nó là bẩm sinh, là tố chất của con người.

- Thật thà đúng thời điểm. (Ta nghĩ nên thay từ "thật thà" bằng từ "trung thực". Những lời nói thật rất khó tiếp thu. Vậy ta nên nêu cao tinh thần trung thực thì hơn. Chúng ta không nói dối, không làm sai và khi cần thì ta sẽ thẳng thắn. Ta nói là "khi cần" vì trong những trường hợp khác, tự nhiên bạn sẽ bị đi vào thế cô lập. Những lời nói quá thẳng thắn có thể gây tổn thương, thậm chí khắc cốt ghi tâm vào lòng người nghe như một sự nhẫn tâm. Vậy, khẳng định: thật thà, thẳng thắn là đúng nhưng phải biết hành động đúng thời điểm, đúng người).

- Và, nói dối mà tốt cho mọi người, không hại ai thì “nói dối lại là cha thằng khôn”. Tuy nhiên, không vì thế mà để nói dối trở thành thói quen.

Kết bài: Câu tục ngữ trên thật sâu sắc, khuyên chúng ta cần khéo léo trong giao tiếp ứng xử. Nói thật đôi khi có hại mà ngược lại nói dối lắm lúc lại là điều cần thiết trong cuộc sống. Bản thân là học sinh, ta cần rèn luyện nhiều đức tính tốt đẹp như nhân ái. dũng cảm, kiên trì… trong đó không thể thiếu trung thực. Tuy nhiên, mỗi người cần vận dụng một cách linh động không nên cứng nhắc để dẫn đến nhiều điều không hay.

12 tháng 5 2017

Gọi số cần tìm là ab ( 0 < a,b < 10 ) => Số mới là : 6ab 

Theo đề bài ta có : 

    6ab      =       ab  x  9 

600 + ab   =       ab  x  9 

  600         =       ab x 8

600 : 8      =         ab 

   75          =         ab 

Vậy số ta cần tìm là 75

TL : 675 : 75 = 9 ( Đ ) 

                  Đáp số : 75

12 tháng 5 2017

Số đó là 75