K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Từ một truyện dân gian, Nguyễn Dữ đã viết “Chuyện người con gái Nam Xương”, trong truyện có đoạn: “- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi , chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ một truyện dân gian, Nguyễn Dữ đã viết “Chuyện người con gái Nam Xương”, trong truyện có đoạn: “- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi , chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.” 2. Lời nói trong đoạn văn trên là lời đối thoại hay độc thoại, độc thoại nội tâm?Vì sao? Lời thoại giúp em hiểu gì về tâm trang, tính cách nhân vật? 3. Xét về cấu tạo, hai câu văn: “Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót.” thuộc kiểu câu gì ? Nêu tác dụng.

0
Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám...
Đọc tiếp

Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:

…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:

       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói, chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi nàng đi. Họ hàng làng xóm bênh vực va biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua gì cả”

(Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1: Nêu nhận xét về  lời thoại trong đoạn trích trên?

Câu 2: Lời thoại trên là của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Ghi lại  ngắn gọn nội dung lời thoại đó (3 câu)

Câu 3: Nhân vật chính của truyện là Vũ Nương - Người con gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Từ việc đọc, học và hiểu tác phẩm, em thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật được bộc lộ?(gạch ý đầu dòng)

Câu 4: Thái độ của người chồng trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng tới câu tục ngữ nào? Hãy trình bày  suy nghĩ của em về câu tục ngữ ấy bằng 5-7 câu văn .

Câu 5: Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

Công thức: giải + bình (biểu hiện+ ý nghĩa) phê + rút.

0
 Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám...
Đọc tiếp

 Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có đoạn:

…”Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:

       - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói, chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi nàng đi. Họ hàng làng xóm bênh vực va biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua gì cả”

(Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1: Nêu nhận xét về  lời thoại trong đoạn trích trên?

Câu 2: Lời thoại trên là của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Ghi lại  ngắn gọn nội dung lời thoại đó (3 câu)

Câu 3: Nhân vật chính của truyện là Vũ Nương - Người con gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Từ việc đọc, học và hiểu tác phẩm, em thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật được bộc lộ?(gạch ý đầu dòng)

Câu 4: Thái độ của người chồng trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng tới câu tục ngữ nào? Hãy trình bày  suy nghĩ của em về câu tục ngữ ấy bằng 5-7 câu văn .

Câu 5: Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

Công thức: giải + bình (biểu hiện+ ý nghĩa) phê + rút.

 

0
Phần I (6 điểm). Trong truyện ngắn “Chuyện người con gái Nam Xương”, có đoạn:– Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Xum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng...
Đọc tiếp

Phần I (6 điểm). Trong truyện ngắn “Chuyện người con gái Nam Xương”, có đoạn:

– Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Xum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

(Theo SGK/ Ngữ văn 9/ Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Đoạn trích trên là lời của ai, nói ra trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em hiểu được gì về nhân vật “thiếp”?

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên có được coi là lời dẫn trực tiếp không? Vì sao?

Câu 3. Một trong những đặc điểm của truyện trung đại là sử dụng câu văn biền ngẫu. Hãy ghi lại một câu văn biền ngẫu có trong đoạn ngữ liệu trên.

Câu 4. Dựa vào văn bản trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo cách trình bày quy nạp, làm rõ nhận xét sau: Truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã cho ta thấy giữa cái xã hội đầy nhiễu nhương, vẻ đẹp của con người như những tia sáng lấp lánh chiếu rọi khắp nhân gian.Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và câu có lời dẫn trực tiếp (gạch chân và chú thích rõ câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp).

 

1
9 tháng 10 2021

Câu 1:

-Đoạn trích trên là lời của Vũ Nương

- Nói ra trong hoàn cảnh bị chồng nghi oan rằng nàng ngoại tình

- Nhân vật' thiếp' là người vợ chung thủy, tôn trọng chồng, hết lòng vì hạnh phúc gia đình.

Câu 2:

- Là lời dẫn trực tiếp

- Vì được đặt trong dấu ngoặc kép

“…Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận.Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng nghi oan cho thiếp....
Đọc tiếp

“…Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận.Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng nghi oan cho thiếp. Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói; chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi. Họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng, cũng chẳng ăn thua gì cả. Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ…” (Trích Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ, Ngữ văn 9)           Câu 1 (1.0 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính và nêu nội dung khái quát của đoạn trích trên.                                                                                       Câu 2 (1.0 điểm) Chỉ ra hai phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ có trong đoạn “ Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.”                      Câu 3 (1.0 điểm) Tìm một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích và chuyển đổi lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp.

0
Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận.Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng...
Đọc tiếp

Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận.Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng nghi oan cho thiếp. Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói; chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi. Họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng, cũng chẳng ăn thua gì cả. Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ...” (Trích Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ, Ngữ văn 9) Câu 1 (1.0 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính và nêu nội dung khái quát của đoạn trích trên. Câu 2 (1.0 điểm) Chỉ ra hai phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ có trong đoạn “ Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.” Câu 3 (1.0 điểm) Tìm một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích và chuyển đổi lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp.

0
“Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.”                                                       (Chuyện...
Đọc tiếp

“Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.”

                                                       (Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ)

1. Lời nói trên được nói trong hoàn cảnh nào ? Qua lời nói ấy Vũ Nương muốn khẳng định điều gì ? (1đ)

2. Chỉ ra một hình ảnh ẩn dụ trong lời nói trên và cho biết ý nghĩa của hình ảnh đó. (1đ)

3. Trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì ? (1.5đ)

4. Truyện“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã để lại trong lòng người đọc nàng Vũ Nương yêu chồng, thuỷ chung son sắt. Bằng một đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ phẩm chất trên của Vũ Nương. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp (gạch chân, chú thích rõ). (3.5đ)

Phần II : 3 điểm

0
“Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.”                         (Chuyện người con gái Nam Xương,...
Đọc tiếp

“Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.”

                         (Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ)

 

5. Trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ, cái bóng xuất hiện mấy lần ? cái bóng có ý nghĩa gì trong truyện ?

6. Câu nói của người mẹ chồng “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.” đã khẳng định phẩm chất nào của Vũ Nương ? Lập dàn ý trình bày những hiểu biết của em về phẩm chất ấy trong xã hội hiện nay(lập dàn ý)

0