Câu 9: Vì sao nói Trống Đồng là vật tiêu biểu của cư dân Văn Lang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện vật nào tiêu biểu nhất ở cư dân Văn Lang
A.Thạp Đồng
B .lưỡi cày đồng
C .trống đồng
D.giao gam đồng
iệc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài đủ để khẳng định
A.
trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau của cư dân Văn Lang.
B.
tài năng và kĩ thuật tuyệt vời của cư dân Văn Lang.
C.
cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển cao.
D.
cả A, B, C đều đúng.
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tham khảo chúc bạn học tốt!!
mời tk:
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Đời sống vật chất :
Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, lá, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển, ở một vài làng, chạ, người ta đã biết dùng tre rào quanh làng để ngăn thú dữ. Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng thuyền.
Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Trong bữa ăn, người ta đã biết dùng mâm, bát, muôi. Họ còn biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị.
Ngày thường, nam thì đóng khố, mình trần, đi chân đất ; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu : hoặc cắt ngắn bó xõa, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam thả sau lưng. Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai. Phụ nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Phần tại "Tại sao cư dân Văn Lang thờ các lực lượng tự nhiên" thì không biết
- Thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần:
+ Người Việt cổ có trình độ thẩm mĩ và tư duy khá cao, thể hiện qua: nghệ thuật điêu khắc, kĩ thuật luyện kim, kĩ thuật làm đồ gốm; hoa văn trang trí trên đồ đồng, đồ gốm.
+ Âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân với các loại nhạc cụ như trống đồng, chiêng, cổng, chuông, các hoạt động hát múa….
+ Tín ngưỡng sùng bải các lực lượng tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần núi, thần sông..); thờ cúng tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh và thực hành lễ nghi nông nghiệp. Trong các dịp lễ hội, cư dân thường tổ thức đua thuyền, đấu vật.
+ Phong tục tập quán có những nét đặc sắc như tục ăn trâu, nhuộm răng, xăm mình,…
Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ. Nhiều chiếc trống loại này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam.
Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã lưu giữ một số lớn trống đồng Đông Sơn. Cho đến nay, theo các số liệu đã công bố, đây là bộ sưu tập lớn nhất thế giới.
Ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống tượng trưng cho thần Mặt Trời vì người dân Văn Lang có quan niệm về thần Mặt Trời.
-Trống Đồng là một tác phẩm nghệ thuật với những hình trang trí phong phú ,sinh động,phản ánh cuộc sống lao động và những hình thức tín ngưỡng ,lễ hội của cư dân Việt Cổ
-Trống Đồng được sử dụng trong các lễ hội và làm vật thờ cúng