K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

- Để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật.

- Vì: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phương pháp dựa trên khả năng phân chia (nguyên phân) để tạo ra các cơ thể hoàn chỉnh đồng nhất về tính trạng, kiểu gene và kiểu hình với số lượng lớn.

9 tháng 11 2017

Chọn đáp án D.

Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2,4.

1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.

Ví dụ: Loài A: 2nA=AABb; Loài B: 2nB=CCDD

Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: nA = AB; Ab

Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: nB = CD.

Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2nA + 2nB = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.

Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).

2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.

3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.

4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

18 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2,4.

- 1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.

Ví dụ: Loài A: 2nA=AABb; Loài B: 2nB=CCDD

Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: nA = AB; Ab

Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: nB = CD.

Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2nA + 2nB = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.

Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).

- 2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.

- 3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.

- 4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ

5 tháng 9 2017

Đáp án D

Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2, 4.

1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.

Ví dụ: Loài A: 2 n A = AABb; Loài B: 2 n B = CCDD

Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: n A = AB; Ab.

Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: n B = CD.

Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2 n A + 2 n B = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.

Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).

2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.

3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.

4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

21 tháng 11 2021

Phương pháp lai

21 tháng 11 2021

Phương pháp lai

1 tháng 1 2022

Câu 31: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?

 

A. Phương pháp lai

B. Phương pháp chọn lọc

C. Phương pháp gây đột biến

D. Phương pháp nuôi cấy mô

1 tháng 1 2022

hahaTKS BẠN

7 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2021

19 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 11 2021

Đáp án B là đúng.

21 tháng 1 2019

Đáp án: A

11 tháng 2 2022

lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thu phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ là phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào