K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp cho các nhà máy điện không đủ.

Điện áp của mạng điện bị giảm xuống

10 tháng 3 2017

Điện áp mạng điện giẩm xuống

30 tháng 3 2021

Mong mọi người giúp mình nhé

30 tháng 3 2021

Giờ cao điểm: Từ thứ 2 - thứ 7 gồm các khung giờ: Từ 09h30 - 11h30, 17h00 - 20h00

đặc điểm

-tiêu tụ điện năng  cao 

- người và phương tiện tham gia giao thông tăng 

- nhiều vụ việc đáng tiếc xảy ra 

a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b.Cho biết các câu văn sau, câu nào là câu nghi vấn? Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn? 1. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: -...
Đọc tiếp

a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b.Cho biết các câu văn sau, câu nào là câu nghi vấn? Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn? 1. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 3. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? (Trần Quốc Tuấn, Chiếu dời đô) 4. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? (Nam Cao, Lão Hạc) 5. - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 6. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không? (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) 7. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (Nam Cao, Lão Hạc)

0
6 tháng 8 2018

ĐÁP ÁN C

29 tháng 12 2017

Đáp án: C

17 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Cốt truyện: Câu chuyện kể về cuộc đời đầy khó khăn và bế tắc của một người nông dân hiền lành chân chất, tốt bụng, tự trọng và thương con mà mọi người thường gọi là Lão Hạc. Vợ Lão mất sớm, con trai Lão vì gia cảnh không đủ cho thách cưới của nhà gái mà không lấy được vợ đã bỏ đi làm đồn điền cao su nhiều năm không về.

- Ngôi kể thứ nhất (nhân vật ông giáo).

- Các nhân vật: Lão Hạc; ông giáo; Binh Tư; cậu Vàng. Nhân vật chính: lão Hạc.

- Tình huống truyện:

       + Tình huống 1: Cuộc trò chuyện giữa ông giáo và lão Hạc về chuyện bán con chó Vàng.
       + Tình huống 2: Lão Hạc xin bả chó và cái chết đầy bất ngờ, dữ dội
 

20 tháng 7 2021

+) Một số hành động làm lãng phí điện năng là:

      - Tan học không tắt đèn, quạt trong phòng học.

      - Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh khi có nhu cầu.

      - Khi đi xem ti vi tắt đèn ở bàn học tập.

+) Đặc điểm của ống đèn huỳnh quang:

– Có hiện tượng nhấp nháy ( khi tần số dưới 50 Hz )  

– Cần mồi phóng điện ( chấn lưu điện từ hoặc tắc te )  

– Tuổi thọ cao ( khoảng 8000h )  

– Hiệu suất phát quang cao ( 20 -> 25 % ) 

+) Đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng là: 

         - Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ

         - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. 

 

Câu 1 (2 điểm): Trong những tác phẩm viết cho thiểu nhi của Xuân Quỳnh có bài thơ “Con yêu mẹ” : - Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết - Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu Trời rất rộng lại rất cao Mẹ mong, bao giờ con tôi! - Con yêu mẹ bằng Hà Nội De nho me con tim di Từ phổ này đến phổ kia Con sẽ gặp ngay được mẹ - Hà Nội còn là rộng quả Các đường như nhện giăng tơ...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm): Trong những tác phẩm viết cho thiểu nhi của Xuân Quỳnh có bài thơ “Con yêu mẹ” : - Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết - Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu Trời rất rộng lại rất cao Mẹ mong, bao giờ con tôi! - Con yêu mẹ bằng Hà Nội De nho me con tim di Từ phổ này đến phổ kia Con sẽ gặp ngay được mẹ - Hà Nội còn là rộng quả Các đường như nhện giăng tơ Nào những phổ này phố kia Gặp mẹ làm sao gặp hết! - Con yêu mẹ bằng trường học Suốt ngày con ở đẩy thôi Lúc con học, lúc con chơi Là con cũng đều cỏ mẹ - Nhưng tối con về nhà ngủ Thể là con lại xa trường Còn mẹ ở lại một mình Thì mẹ nhớ con lắm đấy - Tỉnh mẹ cử là hay nhỏ Lúc nào cũng muốn bên con Nếu có cái gì gần hơn Con yêu mẹ bằng cái đó - dot A mẹ ơi có con dể Luôn trong bao diêm con đây M dot sigma rald con thấy ngay Con yêu mẹ bằng con để. (Xuân Quỳnh, Bầu trời trong quả trứng, NXB Kim Đồng, 1982) Bằng một đoạn văn khoảng 7-8 câu, hãy ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ trên. Trong đoạn văn em sử dụng ít nhất một câu có chủ ngữ được mở rộng. Gạch chân và chủ thích rõ chủ ngữ được mở rộng.

 

 

Giúp em với

 

0
1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?(1 Điểm)2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?(0.5 Điểm)3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?(1 Điểm)4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.(1 Điểm)5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.(1 Điểm)6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt...
Đọc tiếp

1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?

(1 Điểm)

2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?

(0.5 Điểm)

3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?

(1 Điểm)

4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.

(1 Điểm)

5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.

(1 Điểm)

6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt diệp lục

(1 Điểm)

7.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bào quan nào?

(1 Điểm)

8.Em hãy so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

(0.5 Điểm)

9.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.

(1 Điểm)

10.Em hãy so sánh đặc điểm kí sinh ở trùng kiết lị và trùng sốt rét

(1 Điểm)

11.Trùng kiết lị và trùng sốt rét lây bệnh bằng con đường nào?

(0.5 Điểm)

12.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau?

(0.5 Điểm)

 

0