Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời Lý và thời Trần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt đương đầu với thử thách lớn lao kéo dài 30 năm: 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258;1285;1288).
- Dưới sự chỉ huy của nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo và các vua Trần yêu nước cùng hàng loạt các tướng lĩnh tài năng, cả nước quân và dân quyết tâm chống giặc bảo vệ Tổ quốc.
- Kinh thành Thăng Long ba lần vó ngựa quân Mông – Nguyên giày xéo nhưng với tinh thần “Sát Thát”, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược.
- Đặc biệt chiến thắng trên sông Bạch Đằng (1288) mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta.
*Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan mưu đồ xâm lược của đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Thắng lợi này khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chiến đấu chống kẻ thù…
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược Mông – Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam, mở đầu cho sự sụp đổ của đế chế Mông – Nguyên trên toàn Châu Á.
*Nguyên nhân thắng lợi
- Sự đoàn kết đồng lòng nhất trí của quân và dân nhà Trần với hào khí “Đông A” bất diệt, cùng với truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Sự chuẩn bị chu đáo của quân dân nhà Trần cho cuộc kháng chiến.
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua tôi nhà Trần (Trần Hưng Đạo).
- Nhà Trần đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi cá nhân, chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ để đoàn kết chiến đấu chống quân xâm lược.
phân tích nguyên nhan thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống pháp ?
a. Hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng của quân đội triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút về nước,
- năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
- Tính chủ động của nhà Lý trong tổ chức kháng chiến
+ Chủ động giải quyết mâu thuẫn nội bộ ở chính quyền trung ương, đoàn kết nhân dân chống giặc.
+ Chủ động tấn công sang đất Tống, chủ trương "Tiên phát chế nhân".
+ Chủ động rút lui xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để đợi giặc và đánh giặc.
+ Chủ động kết thúc chiến tranh, xây dựng hòa hiếu với nhà Tống.
- Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người.
- Kết hợp chiến tranh tâm lý với tấn công quyết định.
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.
+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.
- Ý nghĩa lịch sử
+ CỦng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.
tham khảo
1.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí bất khuất , quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc , hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa .
+ Có đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi Nguyễn Trãi
- Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh
+ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ
tham khảo
1.Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.
- Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình
⇒ Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyển chọn được nhiều nhân tài hơn.
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật:
a.Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.
b.Khoa học:
- Khoa học phát triển, phong phú, đa dạng.
- Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077
=> Thắng lợi
Thời Trần chống Mông - Nguyên
+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258
+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285
+ Lần 3 12/1287 - 4/1288
Đường lối chống giặc của thời Lý
- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta
- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc
Đường lối kháng chiến của thời Trần
- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''
Tham khảo!
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt.
- Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Tên cuộc kháng chiến |
Thời gian |
||
Bắt đầu |
Kết thúc |
||
Chống Tống |
10/1075 |
3/1077 |
|
Chống Mông- Nguyên |
Lần 1 |
1/1258 |
29/1/1258 |
Lần 2 |
1/1285 |
5/1285 |
|
Lần 3 |
12/1287 |
4/1288 |
c/ Đường lối đánh giặc
- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
d/ Tấm gương tiêu biểu
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
1)
-1070: Xây dựng Văn Miếu ở Thăng long
-1075: mở khoa thi đầu tiên
-1076: mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đi học
-Văn học: chữ Hán bước đầu phát triển
-Tôn giáo: đạo Phật phát triển
-Các loại hình văn hóa dân ca đa dạng và phong phú như cá, mực, nhảy, chèo tuồng,...
-Nền văn hóa mang tính dân tộc
2)*Nguyên nhân thắng lợi:
Sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần
Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta
Chiến thuật, chiến lược độc đáo, sáng tạo của vương triều Trần
*Ý nghĩa lịch sử
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông-nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia
-Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc
-Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc
3)Về chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần
Về kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền
Về xã hội: thực hiện chính sách hạn nô
Về văn hóa-giáo dục: dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi quy chế thi cử và học tập
Về quân sự: thực hiện các biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng
4) Tình hình kinh tế:
nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa để, mất mùa đói kém
Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất
Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời nông dân, nông nô, nô tì rất cực khổ
Tình hình xã hội:
Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
Trong triều nhiều kẻ tham lam, nịnh thần
Vua Trần mất, tình hình càng thêm rối loạn
Nông dân, nô tì nổi dậy khởi nghĩa
1.* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!