Các cơ sở hành chính từ cấp lộ đến cấp xã thời Trần có gì khác so với thời Lý .
Giups mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau | Khác nhau |
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (mọi quyền hành nằm trong tay vua). - Giúp việc cho vua có các quan đại thần, quan văn, quan võ. |
- Thời Trần: + Thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng. + Đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ. + Cả nước chia thành 12 lộ. - Thời Lý không có các cơ quan đó. |
Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:
Thời Lý | Thời Trần |
- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu. - Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. | - Chia cả nước thành 12 lộ - Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan). |
câu 4
- Cuối TK XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân. hạn hán lụt lội xảy ra liên miên, nhân dân cực khổ nhiều nơi nổi dậy đấu tranh, các thế lực phong kiến chống lại triều đình.
- Nhà Lý dực vào họ Trần để dẹp loạn
- 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập
Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
# Chúc bạn học tốt!
- Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
+ Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.
+ Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.
+ Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.
- Khác nhau:
Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.
Đáp án A
- Thời kì trước (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I): dưới quận là các huyện, các Lạc tướng vẫn cai trị như cũ.
- Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (từ thế kỉ I đến thế kỉ VI), nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện.
=> Nhà Hán đã bắt đầu tăng cường sự cai trị đến tận địa phương
Đây là đề thi giữa kì môn lịch sự của bạn phải không
Mình cũng có đề giống vậy nhưng cũng không biết lamg
Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.
Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :
- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.
- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).
Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời
Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :
- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.
- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).
=> Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời Lý.