Catot của 1 diot chân không có diện tích mặt ngoài S bằng 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh bằng 10mA . Tính số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số electron phản xạ từ một đơn vị điện tích của catot trong một giây:
Đáp số: n = 6,25.1021 hạt/m2
a. Giới hạn quang điện: \(\lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{2,48.1,6.10^{-19}}=0,5.10^{-6}=0,5\mu m\)
b. Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}=2,48.1,6.10^{-19}+\dfrac{1}{2}9,1.10^{-31}v^2\) \(\Rightarrow v\)
c. Cường độ dòng điện bão hòa: \(I_{bh}=n.1,6.10^{-19}=0,3.10^{-6}\Rightarrow n = 1,875.10^{12}\)(hạt/s)
d. Điện áp hãm: \(eU_h=W_{đmax}\Rightarrow U_h\)
Số phô tôn rọi lên trong 1 giây là \(n_f\) thì: \(P=n_f.\dfrac{hc}{\lambda}\Rightarrow n_f\)
Số electron thoat ra trong 1 giây là \(n_e\) thì: \(I=n_e.1,6.10^{-19}\Rightarrow n_e\)
Từ đó tìm ra tỉ số.
Trong đèn điôt chân không, lượng điện tích của N êlectron tải từ catôt sang anôt sau mỗi giây tính bằng :
q = Ne
Khi cường độ dòng điện trong đèn điôt đạt giá trị bão hoà I b h , thì lượng điện tích này đúng bằng cường độ dòng điện bão hoà Ibh.
q = I b h
Từ đó ta suy ra
Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catot trong 1 giây là Q = It = 10-2C
Số electron phát ra từ catot trong 1 giây : \(N=\frac{Q}{e}=\frac{10^{-2}}{1,6.10^{-19}}=6,25.10^{16}\)
Số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây :
\(n=\frac{N}{S}=\frac{6,25.10^{16}}{10.10^{-6}}=6,25.10^{21}electron\)