giup mih voi...bai 2 :cau e.f....Bai 3:cau c.d.k.l....Dang3:Bai 1.2.3.8
g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ngày có số giây là
24 x 60 x 60 = 86400 (giay)
co so o to di qua la
86400 : 50 = 1728 ô tô
t5k va kbv nha
đổi 1 ngày = 24 giờ = 86400 giây
trong một ngày có số lượt ô tô chạy qua cầu là:
86400 : 50 = 1728 lượt
đáp số 1728 lượt
Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. ... Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.
bạn vào lựa chọn môn học rồi vào môn ngữ văn. Ở cuối sẽ có soạn văn lớp 6 bạn nhấn vào đó rồi tìm ở dưới sẽ có dòng ghi
-Hướng dẫn soạn bài câu trần thuật đơn
đúng đó mik soạn nhìu rồi!!!
1. a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:
- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.
- Bông hoa ngát hương là người chị, người em.
- Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".
Các phép so sánh được sử dụng:
- Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.
- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.
b) Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
Câu 1. Đoạn đầu của bức thư
a. - Những phép nhân hóa:
+ Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).
+ Những bông hóa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).
+ Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình (dùng để tả hiện tượng thiên nhiên).
- Những phép so sánh:
+ Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.
+ Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta. b. Phép so sánh và nhân hóa đó đã tạo nên sức hấp dẫn vì:
- Làm cho sự vật trở nên sinh động.
- Làm nổi bật mối quan hệ mật thiết, máu thịt giữa con người với tự nhiên.
- Thể hiện tình cảm của người da đỏ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên và như vậy cũng là gián tiếp bày tỏ thái độ đối với kẻ mua “Đất”.
cậu hãy kể một người như mình gợi ý nè
+ VD: một banj học sinh tự cho mình là xinh đẹp,học giỏi luôn đc bạn bè và mọi ng yêu quý nên cho mình là giỏi giang,cuối cùng bị điểm thấp hơn các bn nên ko biết để mặt đi đâu
cậu hãy tự làm như ý của mình
nếu làm đc thì hãy gọi mọi ng tk cho mình nhé
mẹ sinh con ra nặng đau đều chịu
cha nuôi con lớn khổ cực đều mang
chỉ mong con lớn thành người có ích
bao nhiêu nhọc nhằn cha mẹ chịu cho
rồi con cũng lớn và có lập trường riêng
suy nghĩ riêng con cha mẹ đâu hiểu
cũng như lỗi lòng cha mẹ con có thấu đâu
dẫu con tài lớn,chức cao
thì con vẫn mãi là con cha mẹ
con đi mọi nối,khám phá mọi nơi
vẫn thèm cnh chua rau muống xưa mẹ làm
lại lần về quê gặp cha mẹ
nhưng khổ một điều lòng cay đắng
con muốn báo hiếu.....mẹ cha đâu còn...
bây giờ nhận ra thì quá trễ,
biết phải làm sao chữ hiếu tròn
nếu ai bây giờ còn cha mẹ
xin hãy đừng làm buồn mẹ cha
NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG THANH
mình tự nghĩ đấy,hay không,nếu hay thì kết bạn và cho một tích nha
Dạng II:
Bài 2:
e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)
\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)
\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)
Vậy x = 8 và y = 14
f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)
\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)
\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)
\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)
Vậy x = 120, y = 168 và z = 48
Bài 3:
c) x2 - 3x = 0
\(\Rightarrow\) x2 = 3x
\(\Rightarrow\) x = 3
d) \(\frac{64}{2^x}=32\)
\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32
\(\Rightarrow\) 2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.
Bài 3:
k) Ta có: 2x = 3y = 5z
=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30
=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1
x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15
y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10
z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6
Vậy x = 15; y = 10 và z = 6
l) Ta có: x/y = 3/4
=> x/3 = y/4
=> x/9 = y/12 (1)
y/z = 3/8
=> y/3 = z/8
=> y/12 = z/32 (2)
Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1
x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9
y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12
z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32
Vậy x = 9; y = 12 và z = 32
P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!