1 vật có khối lượng bằng 250g và có thể tích bằng 200cm khối
a) tính khối lượng , trọng lượng riêng
b)tính trọng lượng của vật khi vật đó ở trên mặt trăng. bết trọng lượng của 1 vật trên mặt trăng bằng 1/6 trọng lượng của vật đó trên trái đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.60 = 600 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .600 = 100 N
Đáp án: C
Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.72 = 720 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .720 = 120 N
Đáp án: A
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g
Đáp án B
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g
Đáp án B
Đổi 240g = 0,24kg , 200cm3 = 1/5000m3
Khối lượng riêng của vật đó là:
0,24 : 1/5000 = 1200 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật đó là:
1200 . 10 = 12000 (N/m3)
Trọng lượng của vật ở trên Mặt Trăng là:
240 : 1/6 = 1560g
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Bạn Võ Đông Anh Tuấn chọn đúng rồi nhưng mình giải thích tại sao kết quả ra 13,3 nhé :
Do cân nặng của chúng ta gấp 6 lần cân nặng khi ở Mặt Trăng nên ta lấy : \(\frac{80}{6}\) = 13,33...
Rút gắn lại là 13,3
Vậy kết quả chọn là 13,3kg
Chúc bạn học tốt !
\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)
\(a,\) Khối lượng riêng là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng là:
\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)
\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:
\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)
\(P_1=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)