Catot của 1 diot chân không có diện tích mặt ngoài S bằng 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh bằng 10mA . Tính số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catot trong 1 giây là Q = It = 10-2C
Số electron phát ra từ catot trong 1 giây : \(N=\frac{Q}{e}=\frac{10^{-2}}{1,6.10^{-19}}=6,25.10^{16}\)
Số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây :
\(n=\frac{N}{S}=\frac{6,25.10^{16}}{10.10^{-6}}=6,25.10^{21}electron\)
Số electron phản xạ từ một đơn vị điện tích của catot trong một giây:
Đáp số: n = 6,25.1021 hạt/m2
a. Giới hạn quang điện: \(\lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{2,48.1,6.10^{-19}}=0,5.10^{-6}=0,5\mu m\)
b. Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}=2,48.1,6.10^{-19}+\dfrac{1}{2}9,1.10^{-31}v^2\) \(\Rightarrow v\)
c. Cường độ dòng điện bão hòa: \(I_{bh}=n.1,6.10^{-19}=0,3.10^{-6}\Rightarrow n = 1,875.10^{12}\)(hạt/s)
d. Điện áp hãm: \(eU_h=W_{đmax}\Rightarrow U_h\)
Số phô tôn rọi lên trong 1 giây là \(n_f\) thì: \(P=n_f.\dfrac{hc}{\lambda}\Rightarrow n_f\)
Số electron thoat ra trong 1 giây là \(n_e\) thì: \(I=n_e.1,6.10^{-19}\Rightarrow n_e\)
Từ đó tìm ra tỉ số.
Trong đèn điôt chân không, lượng điện tích của N êlectron tải từ catôt sang anôt sau mỗi giây tính bằng :
q = Ne
Khi cường độ dòng điện trong đèn điôt đạt giá trị bão hoà I b h , thì lượng điện tích này đúng bằng cường độ dòng điện bão hoà Ibh.
q = I b h
Từ đó ta suy ra