bài học rút ra từ câu chuyện Treo biển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,... để tạo thành cụm động từ.
Chức vụ điển hình trong câu của động từ là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,...
- Trong Tiếng Việt, có hai loại động từ đáng chú ý là:
+ Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau )
+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thái ( không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau )
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái bao gồm hai loại nhỏ :
+ Động từ chỉ hoạt động ( trả lời câu hỏi Làm gì? )
+ Động từ chỉ trạng thái ( trả lời các câu hỏi Làm sao?, Thế nào? )
2, - Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,... để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ là rất hạn chế.
Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
- Có hai loại tính từ đáng chú ý là :
+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ )
+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ )
3, Đoạn văn :
Lu Lu được mua về nhà em từ hồi còn bé xíu, tính đến nay cũng 2 tuổi, bằng tuổi đứa em gái em. Lúc mới về nhà, chắc vừa phải xa mẹ nên chú cún nhút nhát vô cùng, ai cho gì ăn nấy chỉ quanh quẩn nơi góc bếp chứ chẳng dám chạy nhảy hay đi đâu. Sau một thời gian quen dần với mọi người trong gia đình thì Lu Lu bắt đầu dạn dĩ hơn. Bố làm cho Lu Lu một căn nhà nhỏ trong hiên nhà rồi lót vài mảnh vải ấm. Lu Lu có vẻ rất thích chiếc chuồng, nó cứ chui ra rồi lại tự chui vào như một trò chơi của trẻ con.
+ Ý nghĩa " Ếch ngồi đáy giếng "
"Từ câu chuyện về cách nhìn nhận thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. Tục ngữ : Ếch ngồi đáy giếng."
+ Ý nghĩa "Treo biển"
"Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai "góp ý" về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
#Hộtt
- LUYỆN TẬP
- HỌC BÀI
- HỎI ĐÁP
- KIỂM TRA
⋯
MUA THẺ HỌC
- 1
- khoilaba
Hãy xác thực tài khoản để bảo vệ tài khoản của bạn và nhận thưởng VIP từ OLM Xác thực ngay
Giúp tôi giải toán và làm văn
Tìm kiếm
- Mới nhất
- Chưa trả lời
- Câu hỏi hay
- Câu hỏi tôi quan tâm
- Câu hỏi của bạn bè
- Gửi câu hỏi
Tất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh
Nguyễn Mai Chi
Trả lời
33
Đánh dấu
09/11/2016 lúc 05:16
Một miếng bìa hình bình hành có chu vi là 2m. Nếu bớt chiều dài đi 20cm thì ta có miếng bìa hình thoi có diện tích là 12dm2. Tính diện tích miếng bìa hình bình hành ban đầu ?
Được cập nhật 6 giây trước (21:50)
Toán lớp 5 Violympic
aikatsu 02/12/2016 lúc 11:30
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
1800 cm2 = 18 dm2
các bn đâu cần cãi nhau như vậy
Đúng 23 Sai 0 Nguyễn Mai Chi đã chọn câu trả lời này.
Nguyễn Quang Phúc 17/11/2016 lúc 19:35
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
18dm2 mới đúng
Đúng 9 Sai 0
pham hong nhung 10/11/2016 lúc 19:23
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
1800
tao mac ke may
Đúng 4 Sai 1
Hiền
Trả lời
0
Đánh dấu
25 giây trước (21:49)
tim so tu nhien x biet
a , 0,23 < X > 1,34 B , 35 ,67N < X > 36,05
Toán lớp 5
Nguyễn linh anh
Trả lời
0
Đánh dấu
2 phút trước (21:47)
Cho hinh thang ABCD(AB // CD).E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC.Gọi G là giao điểm của EF và AC.Biết rằng AB= 6cm; CD = 8cm.Tính các độ dài EG và EF
Toán lớp 8
trần diễm linh
Trả lời
2
Đánh dấu
12/12/2016 lúc 17:16
Viết đoạn văn ( 5 câu) ghi lại cảm nhận của em về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm, trong đó có sử dụng tính từ và cụm tính từ, Gạch chân tính từ và cụm tính từ.
Được cập nhật 3 phút trước (21:46)
Toán lớp 6
Đỗ Quang Vinh 12/12/2016 lúc 17:18
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
không đọc nội quy à?
Đúng 3 Sai 10
trần thanh bình 02/01/2018 lúc 16:59
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Trong truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng em vô cùng ấn tượng nhân vật thái y lệnh phạm bân.ông là người vừa có tài lại có tâm.làm thái y lệnh trong cung,có bổng lộc vua ban ông đều bỏ ra mua thuốc tốt,tích trữ thóc gạo để cứu chữa cho những người nghèo.đặc biệt qua tình huống gây cấn người nông dân đến tìm ông chữa bệnh cho người nhà bị bệnh nguy kịch và vua trần anh vương lệnh cho ông vào chữa bệnh cho quý nhân bị sốt chứng tỏ thái y phạm bân là người không sợ quyền uy,không màng danh lợi,đặt tính mạng người bệnh lên tính mạng của mình thương yêu và hết lòng cứu chữa người bệnh.em thực sự kính trọng, khâm phục và tự hào về ngài phạm bân,em hứa sẽ học tập và rèn luyện tốt để trở thành một người có ích cho xã hội
Đọc tiếp...
Đúng 2 Sai 1
Hoàng lê Huy
Trả lời
0
Đánh dấu
3 phút trước (21:46)
cho ƯCLN(a;b)=1 cmr ab;a+b là NTCN
AI BIẾT GIÚP MÌNH VỚI
Toán lớp 6
nguyen thi nhi
Trả lời
13
Đánh dấu
21/07/2015 lúc 16:30
một đội công nhân có 8 người làm trong 6 ngày đắp được 360m đường hỏi một đội công nhân có 12 người đắp xong 1080m đường trong bao nhiêu ngày ?
Được cập nhật 3 phút trước (21:46)
Toán lớp 5 Tỉ lệ thuận
Kiyllie 10/11/2016 lúc 17:33
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
8 người trong một ngày đắp được số m đường là:
360 : 6 = 60 (m).
12 người trong một ngày đắp được số m đường là:
12 x 60 : 8 = 90 (m ).
Số ngày 12 người đắp trong 1080 m đường là:
1080 : 90 = 12 ( ngày) .
Đọc tiếp...
Đúng 9 Sai 0
nguyen phuong anh 02/01/2017 lúc 10:15
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
12 là đúng 1000000000000000000000000000000%
Đúng 1 Sai 0
Lê Mai Tâm 01/12/2016 lúc 20:09
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Một người làm 1 ngày được là :
360 : 6 : 8 bằng 7,5 (m)
12 người làm một ngày được là :
12 nhân 7,5 bằng 90 (m)
Thời gian 12 người đắp 1080 m đường là :
1080 : 90 bằng 12 (ngày)
Đáp số : 12 ngày
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
hai yen duong
Trả lời
0
Đánh dấu
4 phút trước (21:46)
5.2 l 3.5x - 6.2l =2
Toán lớp 7
vietnam
Trả lời
0
Đánh dấu
4 phút trước (21:45)
cho A= 963+2493+351+x với x thuộc số TN . tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , A ko chia hết cho 9
Toán lớp 6
THÀNH VŨ XUÂN
Trả lời
3
Đánh dấu
21/11/2018 lúc 18:37
Chứng minh n+3 và 3n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n ?
Được cập nhật 4 phút trước (21:45)
Toán lớp 6 Tìm x
Nguyễn Thị Linh Chi Quản lý 21/11/2018 lúc 19:49
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Đặt (n+3, 3n+8)=d
=> n+3 chia hết cho d
3n +8 chia hết cho d
=> 3(n+3)-(3n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> n+3 và 3n +8 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
THÀNH VŨ XUÂN 23/11/2018 lúc 17:15
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
thank you very much!!!
Đúng 0 Sai 0
Đinh Hữu Trường giang 22/11/2018 lúc 17:45
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Tìm x biết x + 21609 : 3 = 17068. Trả lời: x =
Đúng 0 Sai 0
naruto
Trả lời
0
Đánh dấu
5 phút trước (21:44)
1. Mẹ chia đều 2kg bột làm bánh vào 8 túi.Mỗi túi ? kg bột
2.Người ta chia đều 14kg đậu đen vào 4 túi. Mỗi túi ? kg đậu đen
3. :1 xưởng may nhập về 2832 m vải.Người ta dùng số vải đó để may quần áo cho trẻ em.Biết rằng để may mỗi bộ quần áo phải dùng 1,2 m vải.Hỏi với số vải này .xưởng đó may được? bộ quần áo trẻ em/.
4.Bác Hiệp vắt được 2 xô sữa bò ,Xô 1 chứa 15 l sữa ,Xô 2 chứa 12 l sữa .Số sữa đó được chia vào các chai như nhau,mỗi chai có 0,75lít Hỏi có tất cả bao nhiêu chai?
5.Mỗi sợi dây đèn nhấp nhánh dùng để trang trí 4,5 m.Hỏi để trang trí 1 khuôn viên có chu vi 43,5m cần mua ít nhất ? dây đèn trang trí như thế
Đọc tiếp...
Toán lớp 5
Park Sora
Trả lời
0
Đánh dấu
6 phút trước (21:44)
Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M . K là trung điểm MC. Gọi E là điểm đối xứng của D qua K.
1)Chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi
2) chứng minh DMEC là hình bình hành
3)chứng minh AECM là hình chữ nhật
4) Chứng minh CI,ME,AK đồng qui
Đọc tiếp...
Toán lớp 8
Phạm Ngọc Vy
Trả lời
1
Đánh dấu
01/08/2018 lúc 19:47
tính bằng 2 cách
a)2,448 :(0,6*1,7)
b) 1,989:0,65:0,75
1 CÁC BN GIÚP MIK NHA CẦN GẤP LẮM HỨA SẼ TIST MÀ
CẢM ƠN RẤT RẤT NHIỀU
Đọc tiếp...
Được cập nhật 6 phút trước (21:43)
Toán lớp 5
Như Vũ Hàn 01/08/2018 lúc 19:59
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
a)2448 :(0,6*1,7)
=2448:1,02
=2400
c2)2448:(0,6*0,7)
=2448:0,6*2448:0,7
=bang o tren
B c1 lam binh thuong.ket qua =4080
c2 =1989:(0,65*0,75)
=1989:0,5625
=4080
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
DMM
Trả lời
5
Đánh dấu
6 phút trước (21:43)
5099-5098+2-3=?
Trời lạnh quá
Ai ngang qua hú cái cho đỡ lạnh
P/s:nhanh mình k cho
Đọc tiếp...
Toán lớp 4
Đặng Hà 3 phút trước (21:46)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Băng 0 nha
Đúng 2 Sai 0
MiNt ➻❥ʂℋiN﹏❦ 4 phút trước (21:45)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
0
hú nek
lạnh thiệt ha
Đúng 2 Sai 0
Nguyễn Thị Hoàng Anh 4 phút trước (21:45)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
0 nhé!
Đúng 2 Sai 0
hoàng lan khánh
Trả lời
0
Đánh dấu
6 phút trước (21:43)
Thực hiện phép tính
A) -12 : ( 3/4 - 5/6)2
b) 7/23. [ ( - 8/6) - 45/18]
Toán lớp 6
Vũ Kim Ngân
Trả lời
0
Đánh dấu
7 phút trước (21:43)
3 vòi nước cùng chảy vào1 cái bể. Vòi 1 cứ 2 phút chảy đc 50 lít nước. Vòi 2 cứ 6 phút chảy đc 90 lít nước. Vòi 3 cứ 5 phút chảy đc 100 lít nước. Hỏi sau 1 giờ 3 vòi cùng chảy đc bao nhiêu lít nước
Toán lớp 4
Nguyễn Thị Hương Lê
Trả lời
0
Đánh dấu
7 phút trước (21:43)
Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n2 + 2n - 6) chia hết cho (n-4 )
Toán lớp 6
Cao Tuấn Minh
Trả lời
8
Đánh dấu
13/11/2016 lúc 09:42
một tổ thợ mộc có 5 người làm trong 7 ngày đông được 140 cái ghế. Nếu tổ có 7 người trong 9 ngày thì đóng được bao nhiêu cái ghế
Được cập nhật 7 phút trước (21:42)
Toán lớp 5
Nguyễn Hữu Triết 13/11/2016 lúc 09:48
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
1 ngày 5 người làm được số cái ghế là:
140:7=20
1 người làm trong 1 ngày được số cái ghế là:
20:5=4
7 người làm trong 1 ngày được số cái ghế là:
4.7=28
Trong 9 ngày 7 người làm được số cái ghes là:
28.9=252
Đọc tiếp...
Đúng 7 Sai 0 Cao Tuấn Minh đã chọn câu trả lời này.
Harry Potter 22/11/2016 lúc 15:10
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
1 ngày 5 người đó làm số ghế là : 140 : 7 = 20 ( cái )
1 ngày 1 người đó làm số ghế là : 20 : 5 = 4 ( cái )
1 ngày 7 người đó làm số ghế là : 4 x 7 = 28 ( cái )
9 ngày 7 người đó làm số ghế là : 28 x 9 = 252 ( cái )
Đáp số : 252 cái ghế
: >
Đọc tiếp...
Đúng 6 Sai 1
Đặng Hoàng Long 13/11/2016 lúc 09:46
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
giải:
Một ngày công làm được là: 140 : (5x7) = 4 cái
7 người làm trong 9 ngày làm được là: (7 x 9) x 4 = 252 cái
ĐS 252 cái
Đúng 2 Sai 0
Chế Ngọc Thái
Trả lời
4
Đánh dấu
28/07/2016 lúc 08:56
C/m các số sau là số chính phương
M=111...1555...56 (có n chữ số 1, có n-1 chữ số 5)
N=444...4888...89 (có n chữ số 4, có n-1 chữ số 8)
B=C+D+! trong đó Claf số chỉ gồm 2n chữ số 1,số D chỉ gồm n chữ số 4 (n thuộc N*)
Đọc tiếp...
Được cập nhật 8 phút trước (21:41)
Toán lớp 6
Đạt Trần Thọ Đat 28/07/2016 lúc 15:50
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
HÃy giải theo phương thức cấu tạo số phân tích rồi suy luận ra
Đúng 2 Sai 0
kudou shinichi 26/09/2017 lúc 20:20
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
ghê vậy
Đúng 1 Sai 0
Tào Tuấn Mạnh 29/08/2017 lúc 19:47
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
lozz hoàng tử bóng đêm
Đúng 1 Sai 0
Nguyễn Manh Tú
Trả lời
2
Đánh dấu
10/11/2016 lúc 15:18
trong mot phep chia hai so tu nhien biet thuong la 4, so du la 7 va tong cua hai so la 177 tim hai so do
Được cập nhật 10 phút trước (21:40)
Toán lớp 5
hoang phuc 10/11/2016 lúc 15:42
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
34 và 143
ban nhé
tk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
LOL
Đúng 4 Sai 0
Nguyen ngoc dat 10/11/2016 lúc 15:23
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Tổng số phần bằng nhau :
4 + 1 = 5 ( phần )
Giá trị 1 phần cũng là số bé :
( 177 - 7 ) : 5 = 34
Số lớn hơn trong 2 số :
34 x 4 + 7 = 143
đ/s : 34 và 143
Đọc tiếp...
Đúng 4 Sai 0
Tô Thị Thùy Dương
Trả lời
4
Đánh dấu
21/04/2017 lúc 07:50
Tính: √5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2−√2
Được cập nhật 10 phút trước (21:39)
Toán lớp 9
alibaba nguyễn 21/04/2017 lúc 08:26
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Ta có:
A=√5+√17−√5−√17
⇔A2=10−2√25−17=10−4√2
⇔A=√10−4√2
Ta lại có:
B=√3+√5−√3−√5
⇔B2=6−2√9−5=2
⇔B=√2
Thế vô biểu thức ban đầu ta được
√5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2−√2
=√10−4√2−√10−4√2+4√2+2−√2 =42 =2
Đọc tiếp...
Đúng 22 Sai 0 Tô Thị Thùy Dương đã chọn câu trả lời này.
Chàng trai dũng cảm 21/04/2017 lúc 18:22
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
kết bn quả bằng 2 nha bn
Đúng 1 Sai 0
ke ___ bac ___ tinh 21/04/2017 lúc 11:33
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
ta có :
A=√5+√17−√5−√17
⇔A2=10−2√25−17=10−4√2
⇔A=√10−4√2
ta lại có :
B=√3+√5−√3−√5
⇔B2=6−2√9−5=2
⇔B=√2
the vo bieu thuc ban dau ta duoc
√5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2=√2
=√10−4√2−√10−4√2+4√2+2−√2 =42 =2
Đọc tiếp...
Đúng 6 Sai 0
Tải thêm câu hỏi
Nội quy chuyên mục
Giải thưởng hỏi đáp
Danh sách chủ đề
Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9
Xếp hạng tuần
W1 forever
Điểm SP: 919. Điểm GP: 0.
jihoon hyung
Điểm SP: 723. Điểm GP: 1.
Mr wise ( All subject )
Điểm SP: 606. Điểm GP: 2.
Nguyen Chau Tuan Kiet
Điểm SP: 511. Điểm GP: 1.
"kudo shinichi" 444 55544455333 99966688.đố giải mã!
Điểm SP: 233. Điểm GP: 0.
Duy Mai Khương
Điểm SP: 193. Điểm GP: 0.
kudo shinichi
Điểm SP: 166. Điểm GP: 0.
Soái Ca ( Ma Vương)
Điểm SP: 115. Điểm GP: 0.
๖ۣۜST☆Nhíᴾᴿᴼシ
Điểm SP: 109. Điểm GP: 0.
Nguyễn Quỳnh Trang
Điểm SP: 101. Điểm GP: 0.
Bảng xếp hạng
Có thể bạn quan tâm
ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dânbộ đề thi thpt môn toánbộ đề thi thpt môn ngữ vănbộ đề thi thpt môn sinh họcbộ đề thi thpt môn vật lýbộ đề thi thpt môn hóa họcbộ đề thi thpt môn lịch sửbộ đề thi thpt môn địa lýbộ đề thi thpt môn tiếng anhbộ đề thi thpt môn giáo dục công dân
Tài trợ
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
© 2013 - Trung tâm Khoa học Tính toán - ĐH Sư phạm Hà Nội && Công ty C.P. Khoa học và Công nghệ Giáo dục (email: a@olm.vn)
- Mới nhất
- Chưa trả lời
- Câu hỏi hay
- Câu hỏi tôi quan tâm
- Câu hỏi của bạn bè
- Gửi câu hỏi
Trang đầu < 1 2 3 4 5 > Trang cuối
Ý nghĩa : Tạo ra tiếng cười hài hước vui vẻ :
+ Phê phán những hành động thiếu chủ kiến.
+ Nêu bài học về sự cần thiết khi tiếp thu phải biết chọn lọc những ý kiến đóng góp của người khác.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI CHO MÌNH NHÉ
Truyện cười Treo biển không chỉ mang đến cho chúng ta những tiếng cười sảng khoái mà còn mang đến nhiều bài học bổ ích: - Cần có chính kiến trước những quyết định, kế hoạch, dự định. Khi có chính kiến, con người sẽ không bị dao động, hoang mang trước những đánh giá, nhận xét chủ quan của người khác để dẫn đến những tình huống dở khóc, dở cười. - Trước những kế hoạch, dự định của chúng ta sẽ luôn tồn tại những ý kiến đánh giá trái chiều, có khen, có chê nhưng cần đề cao tính chủ động, sự kiên định của bản thân bởi lẽ chúng ta sẽ chẳng thể thành công trong việc gì nếu chỉ mãi chạy theo những mong muốn, những đánh giá góp ý thiếu nhiệt thành của người khác
Truyện phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc. Với những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: xây dựng tình huống cực đoan vô lí, sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ. Trước lời góp ý của những người qua đường lần lượt bỏ đi từng chữ rồi cất luôn tấm biển. Trong khi đó, mỗi chữ trên tấm biển rất đầy đủ, rõ ràng thông tin cần thiết cho việc quảng bá sản phẩm và hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nhưng tấm biển lúc này đã trở nên ko có hiệu quả. Qua câu truyện, chúng ta rút ra bài học phải biết lắng nghe suy nghĩ kĩ tiếp thu trước ý kến của người khác
Bài học trong chuyện " Treo biển "
- Lắng nghe ý kiến của người khác nhưng phải biết chọn lọc.
- Phải có chủ kiến khi làm việc
Câu 1: Anh thợ mộc và a chủ hàng cá giống nhau ở chỗ cả 2 anh đều thiếu chủ qua khi làm việc, chỉ nghe ng ta nói mà ko cần suy xét , cứ thế làm theo, như thế vừa ko làm được việc gì mà lại vừa tốn cong sức, tiền bạc.
Câu 2: nhờ bạn khác giúp nhá
Câu 1. Truyện Treo biển kể về một chủ tiệm treo biển có đề chữ: "Ở đây có bán cá tươi". Người đi đường nói: Ai chẳng biết ở đây là phải đề "ở đây". Người khác nói: Đi từ đầu ngõ đã ngửi thấy mùi tanh, chẳng nhẽ lại bán thứ khác. Người khác lại nói: ô hay hàng này xưa nay bán cá ươn hay sao mà phải đề cá tươi. Trước những lời đó, chủ tiệm cất lần lượt từng con chữ và cuối cùng cất luôn cả chiếc biển.
Bài học: trong cuộc sống cần phải có chính kiến, không nên vì những ý kiến của người khác mà bị nghiêng ngả và cuối cùng làm hỏng việc.
Thành ngữ tương tự: Treo biển, Đẽo cày giữa đường.
Tiếng cười trong câu chuyện Treo biển bất chợt vỡ oà khi người đọc đọc đến chi tiết: người chủ cửa hàng cất nốt chữ "Cá". Vậy thực chất những lời góp ý về nội dung tấm biển là gì?
Trước hết, ta cần thấy rằng, nội dung tấm biển nhà hàng đã treo ban đầu "ở đây có bán cá tươi" bao gồm bốn yếu tố cơ bản: "ở đây" - chỉ địa điểm bán hàng; "có bán" - chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng; "cá" - chỉ mặt hàng đang kinh doanh; "tươi" - chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phãn biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn). Như vây, tuy nội dung tấm biển hơi dài nhưng khá đầy đủ và hoàn toàn có thể sử dụng được!
Nhưng rồi cũng lần lượt có bốn người góp ý về tấm biển.
Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi": Nhà này xưa nay quen bán cá ươn? Ý kiến này không thoả đáng bởi như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô). Hơn thế, chữ "tươi” còn nhằm khẳng định chất lượng của mặt hàng (không phái ươn) nên làm tăng sức hấp dẫn của mặt hàng là cá. Bởi thế, chữ tươi là cần thiết.
Người thứ hai hình phẩm hai chữ "ở đây": Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá. Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong "nghệ thuật quảng cáo”, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng. Chẳng hạn: Ai Đây rồi! đồ dùng học tập mình cần!
Người thứ ba thì bàn về hai chữ "có bán". Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua). Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (mời khách hãy đốn mua) hay ià mua cá (mang cá đến đổ hán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều. Ta hãy thử đọc lên và so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá.
Người cuối cùng bàn về chữ "cá". Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm cùa người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai hảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.
Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được(bán, cá,tươi). Tiếng cựời bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
Trong nền văn học Việt Nam thì tiếng cười dân gian rất phong phú mang đủ cung bậc khác nhau.Có tiếng cười hóm hỉnh, hài hước giải trí sau những giờ lao động mệt nhọc, nhưng có tiếng cười trào lộng, châm biếm phê phán những thói hư, tật xấu hay đả kích những con người có tính xấu.Treo biển là một trong những truyện ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa thâm thuý dưới hình thức tiếng cười vui vẻ, nhẹ nhàng như một bài học để răn dạy người đời của tác giả dân gian. Nội dung kể về một ông chủ cửa hàng bán cá treo tấm biển : Ở đây có bán cá tươi. Nội dung tấm biển được một số người qua đường góp ý theo cách “nghĩ gì nói nấy”, ông chủ nghe theo, cứ bỏ dần từng chữ và cuối cùng cất luôn cái biển.Đọc truyện, chúng ta thấy nực cười vì trên đời này không có ai góp ý kiểu như vậy và cũng chẳng có ai dễ dàng làm theo những lời góp ý vớ vẩn như thế. Điều thú vị là truyện lấy cái không thể xảy ra để nói đến hiện tượng có thực trong cuộc sống hằng ngày. Mượn chuyện ông chủ cửa hàng bán cá nghe ai góp ý cũng làm theo, truyện ngụ ý phê phán những người không có chứng kiến riêng của mình.Truyện ngắn gọn nhưng vẫn có đầy đủ cốt truyện và nhân vật. Ngôn ngữ kể giản dị, mộc mạc, gần gũi nhưng hài hước. Truyện bắt đầu từ tấm biển ghi: "Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI".Nội dung tấm biển thông báo gồm: Ở ĐÂY nêu rõ địa chỉ bán hàng. CÓ BÁN thông báo hoạt động của cửa hàng (bán chứ không phải là mua cá). CÁ là loại mặt hàng mà cửa hàng bán. TƯƠI thông báo chất lượng của cá. Bốn yếu tố ấy là cần thiết cho nội dung của một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.Thông thường, một cửa hàng muốn buôn bán thứ gì đều phải quảng cáo để giới thiệu hàng hóa của mình với mọi người. Xét về mục đích thì nội dung của tấm biển trên là đầy đủ và hợp lí. Sẽ không có chuyện xảy ra nếu không có những lời góp ý vu vơ của một số người. Có bốn người góp ý về tấm biển.Người đầu tiên bảo:
- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá TƯƠI?
Sự đối lập giữa tươi và ươn đã đánh vào lòng tự ái của ông chủ nên ông ta vội vàng bỏ chữ TƯƠI đi. Tấm biển còn dòng chữ: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ.Người thứ hai nhìn tấm biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là Ở ĐÂY?
Nghe thế, ông chủ lại xóa vội hai chữ ấy đi. Dòng chữ còn lại là CÓ BÁN CÁ.Vài hôm sau, người khách khác đến mua cá, cũng cười bảo:
- Ỏ đây chẳng bán cá thì bày cá ra khoe hay sao mà phải đề là CÓ BÁN?
Ngẫm thấy cũng có lý ông chủ xóa liền hai chữ CÓ BÁN. Cuối cùng tấm biển còn mỗi chữ CÁ. Chẳng những ông chủ cửa hàng mà đến chính người đọc, người nghe cũng tưởng rằng đến đây thì chẳng còn gì để góp ý nữa. Nhưng người thứ tư lại bảo:
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?
Vậy thì tấm biển treo lên là thừa, là vô ích, chủ nhà bèn cất luôn cái biển.Thoạt nghe, ta tưởng ý kiến của từng người là có lí nhưng nếu phân tích kĩ thì hóa ra không phải. Bởi vì người góp ý không hiểu được chức năng, ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là thừa và mối quan hệ giữa nó với những yếu tố khác. Mỗi người đều dựa vào sự trực tiếp được nhìn, ngửi, xem xét mặt hàng thay cho thông báo gián tiếp là chức năng, đặc điểm của ngôn ngữ. Vì vậy, họ chỉ quan tâm đến một hoặc hai từ mà họ cho là quan trọng mà không thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của các thành phần khác trong câu.Đọc truyện ta thấy mỗi lần có người góp ý kiến là ông chủ cửa hàng không cần suy nghĩ mà làm theo ngay. Truyện gây cười vì thái độ tiếp thu thụ động, không suy xét cẩn thận của ông ta. Chính vì ông ta không hiểu mục đích treo biển để làm gì và những điều viết trên biển có ý nghĩa gì nên dẫn đến việc làm một cách máy móc.Kết thúc truyện cũng là lúc tiếng cười vang lên bởi ý kiến của từng người tưởng là có lí nhưng khi làm theo thì kết quả lại thành phi lí, tiếng cười chê vì trên đời không có ông chủ nào lại nghe góp ý theo kiểu “đẽo cày giữa đường” như thế.Treo biển là một truyện cười hài hước tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến từ suy nghĩ đến hành động.Câu truyện rút ra bài học: Trong cuộc sống, chúng ta nên lắng nghe lời góp ý của mọi người nhưng không nên vội vàng làm theo khi chưa suy xét kĩ lưỡng. Làm bất cứ việc gì ta cũng phải đặt ra mục đích có chủ kiến và biết tiếp thu một cách có chọn lọc, sáng tạo ý kiến của người khác để vận dụng thiết thực vào hoàn cảnh của mình. Trước khi làm việc gì phải trả lời câu hỏi: Mình làm việc này để làm gì? Làm như thế nào?Qua truyện này, chúng ta cũng rút ra bài học riêng về cách dùng từ phải có nghĩa chứa đựng các thông tin cần thiết, không dùng từ thừa và thiếu. Từ được sử dụng phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, đem lại hiệu quả cao nhất trong truyền đạt thông tin.
Bạn có thể mở ngữ văn 6 ra nhé, nếu ko hiểu hoặc trục trặc gì đó mình sẽ giúp
Vậy thì tấm biển treo lên là thừa, là vô ích, chủ nhà bèn cất luôn cái biển.Thoạt nghe, ta tưởng ý kiến của từng người là có lí nhưng nếu phân tích kĩ thì hóa ra không phải. Bởi vì người góp ý không hiểu được chức năng, ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là thừa và mối quan hệ giữa nó với những yếu tố khác. Mỗi người đều dựa vào sự trực tiếp được nhìn, ngửi, xem xét mặt hàng thay cho thông báo gián tiếp là chức năng, đặc điểm của ngôn ngữ. Vì vậy, họ chỉ quan tâm đến một hoặc hai từ mà họ cho là quan trọng mà không thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của các thành phần khác trong câu.Đọc truyện ta thấy mỗi lần có người góp ý kiến là ông chủ cửa hàng không cần suy nghĩ mà làm theo ngay. Truyện gây cười vì thái độ tiếp thu thụ động, không suy xét cẩn thận của ông ta. Chính vì ông ta không hiểu mục đích treo biển để làm gì và những điều viết trên biển có ý nghĩa gì nên dẫn đến việc làm một cách máy móc.Kết thúc truyện cũng là lúc tiếng cười vang lên bởi ý kiến của từng người tưởng là có lí nhưng khi làm theo thì kết quả lại thành phi lí, tiếng cười chê vì trên đời không có ông chủ nào lại nghe góp ý theo kiểu “đẽo cày giữa đường” như thế.Treo biển là một truyện cười hài hước tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến từ suy nghĩ đến hành động.Câu truyện rút ra bài học: Trong cuộc sống, chúng ta nên lắng nghe lời góp ý của mọi người nhưng không nên vội vàng làm theo khi chưa suy xét kĩ lưỡng. Làm bất cứ việc gì ta cũng phải đặt ra mục đích có chủ kiến và biết tiếp thu một cách có chọn lọc, sáng tạo ý kiến của người khác để vận dụng thiết thực vào hoàn cảnh của mình. Trước khi làm việc gì phải trả lời câu hỏi: Mình làm việc này để làm gì? Làm như thế nào? Qua truyện này, chúng ta cũng rút ra bài học riêng về cách dùng từ phải có nghĩa chứa đựng các thông tin cần thiết, không dùng từ thừa và thiếu. Từ được sử dụng phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, đem lại hiệu quả cao nhất trong truyền đạt thông tin.
Treo biển là một trong những truyện ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa thâm thuý dưới hình thức tiếng cười vui vẻ, nhẹ nhàng như một bài học để răn dạy người đời của tác giả dân gian. Nội dung kể về một ông chủ cửa hàng bán cá treo tấm biển : Ở đây có bán cá tươi. Nội dung tấm biển được một số người qua đường góp ý theo cách “nghĩ gì nói nấy”, ông chủ nghe theo, cứ bỏ dần từng chữ và cuối cùng cất luôn cái biển.
Đọc truyện, chúng ta thấy nực cười vì trên đời này không có ai góp ý kiểu như vậy và cũng chẳng có ai dễ dàng làm theo những lời góp ý vớ vẩn như thế. Điều thú vị là truyện lấy cái không thể xảy ra để nói đến hiện tượng có thực trong cuộc sống hằng ngày. Mượn chuyện ông chủ cửa hàng bán cá nghe ai góp ý cũng làm theo, truyện ngụ ý phê phán những người không có chứng kiến riêng của mình.
- Cần phải chủ kiến , lập trường riêng.
- Phải tiếp thu chọn lọc các ý kiến của mọi người 1 cách kĩ lưỡng khi thay đổi hay làm việc gì đó
Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.